Tôi là nhân viên kế toán của một công ty hóa chất theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Vì lý do cá nhân, tôi kí phụ lục hợp đồng tạm hoãn thực hiện HĐLĐ từ ngày 1.2.2015 đến ngày 10.3.2015. Sau thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, ngày 30.3.2015 tôi trở lại làm việc nhưng công ty từ chối sắp xếp công việc cho tôi vì lý do đã bố trí được người thay thế
Tôi làm việc tại một Công ty may từ năm 1984. Từ năm 1999, tôi được phân công làm nhân viên may mẫu (vận hành máy may công nghiệp). Vừa qua, tôi yêu cầu Công ty cho xem lại quá trình tham gia BHXH, thì thấy mục công việc của tôi ghi là “kỹ thuật viên kiểm tra chất lượng sản phầm”. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên yêu cầu Công ty điều chỉnh
Sau thời gian thử việc, tôi được nhận vào làm việc tại một công ty với hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 12 tháng. Tuy nhiên, trong HĐLĐ có điều khoản: người lao động phải tự lo bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT). Đề nghị luật sư tư vấn, điều khoản này có trái luật không, nếu có thì quyền lợi của người lao động sẽ giải quyết như thế nào
Tôi đang mang thai sang tháng thứ 06. Do sức khỏe yếu, tôi tôi đã làm đơn xin nghỉ thai sản trước 03 tháng, nhưng công ty chưa đồng ý và nêu lý do chưa tìm được người thay thế. Nhờ luật sư tư vấn, nếu công ty không đồng ý mà tôi vẫn nghỉ có trái luật hay không? (Trần Hải Yến, Thanh Xuân, Hà Nội).
Tôi là nhân viên bán hàng cho một công ty dịch vụ ăn uống. Trước đây, tôi làm việc theo giờ hành chính, nhưng nay công ty yêu cầu tôi làm việc theo ca 8 tiếng/ngày (Từ 07h đến 15h, hoặc từ 14h đến 22h) và chỉ được nghỉ 01 ngày/tuần do công ty quyết định. Hỏi công ty thay đổi giờ làm như vậy có đúng không (Nguyễn Tiến)?
Chúng tôi trước đây làm việc cho Công ty A là đối tác là Trung tâm CSKH Vietel HCM (Tổng đài 1068). Khi hết hợp đồng với Viettel, Chúng tôi phải chuyển sang làm việc tại Công ty B - là một đối tác khác của Trung tâm CSKH Vietel HCM, nhưng chỉ được ký hợp đồng đào tạo, không được đóng BHXH. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chúng tôi - lao động đã có
Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi
Tôi làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ tháng 7/2011. Công ty X có 7 lao động nên không tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Vì lý do cá nhân, tôi dự định đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 7/2014. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Thời gian và mức tiền lương căn cứ để tính trợ cấp thôi việc
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Căn cứ quy định tại khoản 1 điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) thì người lao động làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn trong những trường
Tôi ký HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng với một công ty. Trong thời gian làm việc, công ty cử tôi tham gia một khóa đào tạo và yêu cầu tôi cam kết sẽ làm việc cho công ty ít nhất 2 năm. Do không được bố trí đúng công việc theo HĐLĐ, tôi gửi đơn xin thôi việc. Sau khi nghỉ việc, tôi nhận được thông báo của công ty yêu cầu tôi bồi thường chi phí đào
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Căn cứ quy định tại khoản 2, khoản 3 điều 5 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động về HĐLĐ, thì trường hợp NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động
Tôi làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 1 năm. Trong quá trình làm việc, tôi luôn thực hiện tốt công việc được giao theo đúng thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng. Vừa qua, lãnh đạo công ty đột ngột có quyết định chuyển tôi làm công việc khác hoàn toàn trái với chuyên môn của tôi và không đúng thỏa thuận về nội dung công
Luật sư Nguyễn Minh Hải - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Trước tiên, Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính (VPHC) năm 2012 có liên quan tới tình huống anh nêu, như sau:
“Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại
Chào Luật sư! Tôi hiện nay học lớp 10. Tháng trước, tôi được bố mẹ mua cho xe máy và cũng được đứng tên chiếc xe đó. Tuy nhiên, khi tham gia giao thông, mặc dù đã chấp hành đầy đủ quy định về giao thông đường bộ nhưng khi bị công an kiểm tra, tôi vẫn bị xử phạt hành chính? Đề nghị Luật sư tư vấn: Tại sao tôi lại bị xử phạt? (Tùng Anh - Hòa Bình)
Tôi cho bạn mượn xe máy đi chơi, do đi sai luật lại không có bằng lái xe nên bị giữ xe. Khi tôi đến lấy xe, cán bộ công an nói phạt thêm tôi vì biết bạn mình không có bằng lái mà vẫn cho mượn. Đề nghị luật sư tư vấn, việc cán bộ công an làm như vậy có đúng không? (Ngọc Hoa – Thái Bình)
Luật gia Nguyễn Thị Thúy An - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không được thực hiện hành vi: “Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính”. (Điểm c, khoản 3, Điều 30).
Theo đó, sử dụng tai nghe khi điều khiển xe gắn máy
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định quyền ưu tiên của một số loại xe:
“Những xe sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự:
a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
b) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định điều kiện lái xe của người khi tham gia giao thông:
“ Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định tại Điều 60 của Luật này và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước
Luật gia Đinh Thị Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để tham khảo, như sau:
- Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy đinh:
“1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
2
Luật gia Đinh Thị Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để tham khảo, như sau:
Thông tư 15/2014/TT-BCA ngày 4/4/2014 quy định:
“Các trường hợp phải đổi lại giấy chứng nhận đăng ký xe: Xe cải tạo, xe thay đổi màu sơn; gia hạn giấy chứng nhận đăng ký xe