Điều 191 Bộ luật tố tụng dân sự quy đinh “Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn”. Tòa án có phải ra quyết định hay thông báo việc tiếp tục giải quyết vụ án không ? Văn bản này có phải gửi cho các đương sự và Viện kiểm sát không?
Cách đây 02 tháng khi đang trên đường về quê chơi thì tôi bị một nhóm thanh niên đánh, làm tôi bị chấn thương sọ não, dập sọ và tràn khí vào hộp sọ... Gia đình tôi đã báo công an, gửi đơn tố cáo, tuy nhiên sự việc xảy ra đã 2 tháng mà những kẻ tấn công tôi vẫn chưa được xử lí. Vậy tôi xin hỏi: 1. Thời hạn giải quyết vụ việc của tôi là bao nhiêu
Tòa án không phải yêu cầu nguyên đơn cung cấp địa chỉ sau này của bị đơn vì bị đơn đã tự ý thay đổi địa chỉ trong khi Tòa án đang giải quyết vụ án và không cung cấp địa chỉ mới thì coi như cố tình dấu địa chỉ, Tòa án vẫn tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục chung ?
Tôi là người phải thi hành án trả cho ông A số tiền 2 tỷ đồng. Cơ quan thi hành án đã thực hiện việc kê biên tài sản của tôi là nhà ở và quyền sử dụng đất ở ước tính trị giá là 5 tỷ đồng. Sau khi kê biên xong được 10 ngày, ông A phát hiện tôi có 500 triệu đồng tiền gửi tại ngân hàng và đã báo cho cơ quan thi hành án. Cơ quan thi hành án lại ra
Kính chào luật sư, Kính mong luật sư dành chút thời gian tư vấn giúp tôi trường hợp sau đây: Mẹ tôi năm nay 60 tuổi, làm nội trợ trong gia đình và không có nguồn thu nhập nào. Hiện nay mẹ tôi có vay mượn nợ một số người với tổng số tiền khoảng 70 triệu để đánh bạc online và không có khả năng chi trả. Xin luật sư tư vấn giúp tôi: 1. Về luật dân
Theo Quyết định thi hành án ra tháng 9/2012 thì vợ chồng A, B có nghĩa vụ trả H 800.000.000đồng. Cơ quan thi hành án tiến hành xác minh biết: vợ chồng A, B có nhà, đất, UBND xã chưa từng được chứng thực việc chuyển nhượng, Văn phòng đăng ký QSD đất cũng chưa được làm thủ tục đăng ký chuyển nhượng, thế chấp nhà đất này. Cơ quan thi hành án ra
Tôi có người chị gái đang là sinh viên năm thứ hai. Hiện chị đang quen với một người con trai tên là T, nói là quen nhưng người ấy vẫn đang theo đuổi chứ chị tôi chỉ xem nhau là bạn mà thôi. Có lần người ấy hẹn chị đi chơi, hắn đã dùng sức khống chế và thực hiện hành vi giao cấu với chị, mặc dù chị đã chống cự. Cho tôi hỏi, nếu muốn tố cáo
Gia đình tôi đã rời quê vào miền Nam làm ăn khá lâu. 3 năm trước, vì muốn có người trông coi nhà nên chúng tôi đã thuê người hàng xóm ở quê trông coi, có viết giấy ủy quyền. Người được ủy quyền được trồng trọt, chăm sóc vườn cây ăn trái trong nhà để có thu nhập cho họ và có nhiệm vụ trông coi nhà, trường hợp có tranh chấp, kiện tụng với hộ khác
quan tiến hành tốt tụng cũng xem xét được tính đúng đắn của sự việc để bảo vệ lợi ích của người dân và bảo vệ pháp luật.
Theo Điều 81, 82 – Bộ Luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 thì:
Điều 81. Chứng cứ
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập
Nội dung của biện pháp bảo đảm này, theo nghĩa truyền thống, có thể được hiểu như sau: Khi bên có quyền (người cầm giữ) đang chiếm hữu hữu hợp pháp một vật để sau đó hòan trả cho chủ sở hữu ( người có tài sản bị chiếm giữ, người có nghĩa vụ hoặc cho người thứ ba theo chỉ định cuả chủ sở hữu) thì bên có quyền được quyền tiếp tục cầm giữ vật ấy nếu
phát mãi tài sản để trả nợ (quyền sử dụng đất này ông Hiệp đã thế chấp bằng văn bản cho Công ty xăng dầu từ ngày 15/03/2012). Công ty xăng dầu làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố A đã thụ lý nhưng sau đó lại trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty xăng dầu, không xử lý tài sản của ông Hiệp với lý do tài sản trên hiện
Ngày 27/3/2012, ông A vay ông B số tiền 240 triệu đồng bằng giấy viết tay. Sau một thời gian ông A không trả nợ cho ông B, nên ông B đã gửi đơn ra Toà án huyện. Sau khi thụ lý vụ án, ngày 30/7/2012, Toà án đã gửi cho phường C công văn có nội dung: Sau khi thụ lý vụ án nguyên đơn cung cấp thông tin hiện tại ông A đang làm thủ tục chuyển nhượng
Theo quy định tại Điều 1 Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước thì:
“Luật này quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án; thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại; quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức bị thiệt
Thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính được quy định cụ thể tại Nghị định 16/2010/NĐ-CP.
* Trách nhiệm của Bộ Tư pháp được quy định tại Điều 22
“1. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính, thi hành án và có nhiệm vụ, quyền hạn
hành vi sau đây: + Không sửa chữa nhà khi chất lượng nhà giảm sút nghiêm trọng; + Tăng giá thuê nhà bất hợp lý; + Quyền sử dụng nhà ở bị hạn chế do lợi ích của người thứ ba. - Được thay đổi cấu trúc ngôi nhà nếu được Bên cho thuê đồng ý bằng văn bản. ĐIỀU 6 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Trong quá trình thực hiện hợp đồng mà phát sinh tranh chấp
thường. Hỏi: 1) Trong trường hợp trên cơ quan có trách nhiệm bồi thường là cơ quan nào? Thủ tục giải quyết bồi thường của cơ quan này là như thế nào? 2) Người đại diện của cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp này là ai? Điều kiện đối với người đại diện như thế nào? Nhiệm vụ, quyền hạn của người đại diện?
Trong việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bà, hai bên chỉ mới thỏa thuận về giá cả, việc đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để trong một thời hạn nhất định các bên sẽ đi đến hoàn tất thủ tục chuyển nhượng. Bà đổ đất, san nền để làm nhà nhưng là đổ đất trên đất của người khác, nếu việc đó không được sự đồng ý của chủ đất thì bà là