Chào quý cơ quan! Tôi đang công tác ở tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay, theo tôi được biết có rất nhiều công trình viễn thông trên địa bàn tỉnh như trạm BTS, nhà trạm, các điểm bưu cục, điểm chuyển mạch... Vậy cho hỏi, các công trình trên có thuộc an ninh quốc gia và văn bản nào quy định các công trình viễn thông đó thuộc công trình an ninh quốc gia, công
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Minh Năm, nhân viên một trường THCS tỉnh Vĩnh Phúc phản ánh một số nội dung mà bà Năm cho rằng còn chưa công bằng trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với viên chức ngành Giáo dục. Trong thư bà Năm nêu: "Cuối năm học, trường chúng tôi tiến hành bình xét danh hiệu thi đua đối với cán bộ viên chức
Tôi thường nghe nói một cán bộ xã chỉ giữ chức vụ Chủ tịch xã hay Bí thư xã, hoặc HĐND xã không quá hai nhiệm kỳ. Vậy tại sao ông Chủ tịch xã tôi đã giữ chức vụ Chủ tịch xã 2 nhiệm kỳ rồi mà đến nhiệm kỳ này là nhiệm kỳ thứ 3 vẫn giữ chức vụ Chủ tịch xã. Làm như vậy có đúng nguyên tắc không?
Ông chủ tịch xã tôi có thời gian công tác trong quân đội 13 năm, phục viên về địa phương tham gia công tác từ đó đến nay (tháng 12/2010 có quyết định nghỉ chế độ). Xin hỏi luật gia, theo chính sách hiện hành thì ông chủ tịch xã được hưởng chế độ như thế nào?
thực hiện bãi bỏ toàn bộ các khoản đóng góp do cấp xã quy định…
Đối với các khoản huy động đều thực hiện theo phương thức tự nguyện, không giao chỉ tiêu huy động từ cấp trên cho cấp dưới. Đối với các khoản huy động đóng góp để thực hiện đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” đều thực hiện theo phương
Qua các phương tiện thông tin đại chúng, gia đình chúng tôi đã nhờ “nhà ngoại” tìm phần mộ bố tôi. Theo chỉ dẫn, chúng tôi được biết mộ bố tôi được an táng trong nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, khi vào thăm viếng thì đây là ngôi mộ liệt sĩ chưa xác định được tên. Vậy tôi có thể đề nghị gắn bia trên ngôi mộ hay không?
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
Tôi là sĩ quan quân đội, đã công tác trong ngành được 20 năm, quân hàm thiếu tá, hiện tôi đang hưởng hệ số lương là 6,0. Do hoàn cảnh gia đình, tôi đang có ý định chuyển ngành sang cơ quan khối dân vận của Huyện uỷ. Vậy tôi muốn hỏi luật gia, khi tôi chuyển ngành sang dân sự thì hệ số lương của tôi có được giữ nguyên không? Có luật nào quy định
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
năm 1988 tôi có được tính thâm niên không. Trong khi đó có một số giáo viên cùng vào ngành như tôi nhưng không đi học tập trung mà lại vừa làm vừa đào tạo tại chỗ thì được tính thời gian công tác từ năm 1988? – Nguyễn Xuân Nhị (ngxuannhi@gmail.com).
Tôi công trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1990. Đến năm 1994 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 1994 (năm tôi được biên chế). Một trường hợp khác cùng số năm công tác như tôi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế từ 15 năm trở lên. Chúng tôi đã bị mất quyết định hết thời gian tập sự nên nhà trường chưa thể làm chế độ phụ cấp thâm niên. Vì mất quyết định nên nhiều địa phương đã tính theo kiểu “công thức chung” là trừ 1 năm, 2 năm, có nơi thì bị trừ 3 năm Vậy xin được hỏi quý báo? Cách tính như vậy có
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
ngân sách Nhà nước thì đóng học phí bằng 1/3 chi phí đào tạo, tốt nghiệp được tự do chọn nơi làm việc. Còn đối tượng học theo địa chỉ sử dụng phải đóng toàn bộ chi phí đào tạo (như ở tỉnh Gia Lai), tốt nghiệp về địa phương công tác?
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo Tháng 8/2013, bà Hương chuyển công tác về một trường chính trị của tỉnh khác, tại đây bà không được trường làm hồ sơ xét hưởng phụ cấp thâm niên. Cơ quan mới cho rằng thời gian bắt đầu tính thâm niên nhà giáo của bà Hương là từ tháng 12/2012, khi được bổ nhiệm vào
Tôi tốt nghiệp đại học và trúng tuyển kỳ thi công chức vào một cơ quan thuộc TP Hà Nội. Nay tôi đã công tác được 6 tháng. Tôi nhờ luật gia tư vấn về vấn đề tập sự đối với công chức. Trong trường hợp công chức đã tốt nghiệp thạc sỹ thì chế độ tập sự có gì thay đổi không?
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
điều kiện được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, khi nhà trường làm hồ sơ đề nghị xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo thì ông Kiên chỉ được hưởng 5%. Ông Kiên hỏi, thời gian ông làm giáo viên hợp đồng có đóng BHXH bắt buộc có được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu được thì ông sẽ được hưởng mức phụ cấp 10% có