động (mẫu số 05A-HSB);
- Biên bản điều tra tai nạn lao động;
- Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) sau khi đã điều trị thương tật TNLĐ ổn định đối với trường hợp điều trị nội trú;
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa;
- Trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là TNLĐ thì có thêm bản sao
Tôi công tác đã 15 năm và tham gia BHXH đầy đủ. Tháng 10/ 2012 trên đường đi làm về tôi bị tai nạn giao thông do tông phải chó chạy ngoài đường làm gãy chân, lúc đó người đi đường liền đưa tôi vào bệnh viện cấp cứu mà không có công an lập biên bản. Nay khi vết thương đã ổn định tôi muốn hưởng chế độ tai nạn lao động thì phải làm sao?
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Anh A ký hợp đồng lao động làm công nhân Công ty xây dựng X. Trong một lần làm việc tại công trình, do sự cố giàn giáo anh đã bị ngã từ trên cao làm gãy chân trái và chấn thương cột sống. Anh A được đưa vào bệnh viện điều trị kịp thời. Theo biên bản giám định y khoa của bệnh viện, anh A bị tai nạn do không được cung cấp các thiết bị đảm bảo an
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
Tôi từ nhỏ sinh ra không may mắn như mọi người. Tôi bị tật hai chân, tôi đã đi giám định y khoa với tỉ lệ thương tật 61%. Nay tôi muốn biết với tỉ lệ thương tật như tôi thì có được nhận tiền trợ cấp xã hội hằng tháng không. Tôi có được hưởng bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế miễn phí không ? Bản thân tôi rất hay đau ốm nhưng tôi chưa có bảo
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
Ông Hoàng Quang Trung (tỉnh Quảng Trị), sinh năm 1984, bị sốt bại liệt và teo cơ cánh tay phải từ khi còn nhỏ, muốn được biết trường hợp của mình có được vay vốn dành riêng cho người khuyết tật không, nếu được thì làm thế nào để tiếp cận với những nguồn vốn đó? Theo thư phản ánh của ông Trung, năm 2010, Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Quảng Trị
Ông Lương Văn B là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, Ông có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
ngày Quốc khánh 2/9. Ông K chợt nhớ ra rằng cách đây vài hôm, sau khi kết thúc buổi họp Đảng uỷ xã, ông T, Bí thư chi bộ xóm 4, nơi đang thi công xây dựng trụ sở trường mầm non xã đã nán lại và phản ánh rằng ông nghi ngờ giữa bên nhận thầu thi công và UBND xã có việc ăn chia khuất tất. Cụ thể là hạng mục san lấp mặt bằng trị giá gần 200 triệu đồng chỉ
Ông Nguyễn Hải (tỉnh Ninh Thuận) là thương binh loại A, hạng 2/4, tỉ lệ thương tật 41%, nay vết thương thường xuyên đau nhức, tê buốt. Qua chụp X quang, ông Hải được phát hiện trong cơ thể còn vết thương có mảnh kim khí chưa được giám định. Vậy, trường hợp của ông Hải có được giám định lại vết thương không?
Tôi là thương binh hạng A 41%, trước đây khi đi giám định y khoa, do chưa có phương pháp chiếu chụp hiện đại như hiện nay nên không phát hiện ra còn sót mảnh kim khí trong cơ thể. Vậy hiện nay tôi có đủ điều kiện để được đi giám định vết thương còn sót hay không?
Tôi là thương binh đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Tôi làm hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học thì có phải ra Hội đồng giám định y khoa để giám định kết luận về tỷ lệ suy giảm khả năng lao động không?