phá hàng hoá và đuổi người dân Việt Nam ra khỏi khu vực chợ. Cần lưu ý là tránh việc dùng vũ lực để giải quyết vấn đề khiến mâu thuẫn trầm trọng hơn;
Thứ hai, giải thích cho nhân dân của mình và công dân nước láng giềng về nghĩa vụ tôn trọng biên giới quốc gia và chủ quyền lãnh thổ của nước láng giềng theo Hiệp định biên giới giữa hai nước; đồng
Người dân thôn 3, một thôn cạnh đường biên giới cử người đến báo tin khẩn cấp cho UBND xã X biết: hiện đang có khoảng 10 người dân của nước láng giềng là những thanh niên có trang bị vũ khí đang chặt phá 3 sào ngô sắp đến ngày thu hoạch của gia đình bà K, người ở trong thôn. Tình hình đang diễn ra rất căng thẳng. Một số người trong thôn ra can
Công chức khi thực hiện nhiệm vụ phải tuân thủ các quy định của pháp luật, công chức phải có nghĩa vụ cụ thể như sau:
Điều 8 Luật Cán bộ, công chức quy định nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân
+ Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và
việc bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu để xâm nhập vào Facebook của người khác và giả mạo danh nghĩa của họ để chiếm đoạt tài sản của người khác là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm. Tùy theo tính chất, mức độ của hành vi mà người vi phạm pháp luật có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng.
Xử phạt
vi được thực hiện bằng cách từ bỏ nghĩa vụ nuôi dưỡng đứa con mới đẻ của chính mình dẫn đến hậu quả là đứa trẻ chết.
Việc vứt bỏ con mới đẻ nhưng chưa có hậu quả xảy ra tức là đứa trẻ chưa chết thì không đủ dấu hiệu để cấu thành tội này mà chỉ có thể bị xử lý về mặt hành chính cụ thể:
Điều 22 Nghị định 144/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định
Hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào giải thích một cách chính thức về khái niệm "khiêu dâm". Tuy nhiên, điều này đã được đề cập rải rác ở một số văn bản. Ví dụ như tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh phòng, chống mại dâm có định nghĩa: "Khiêu dâm" là hành vi dùng cử chỉ, hành
bắt. Lệnh bắt phải có chữ ký của người ra lệnh và có đóng dấu.
Người thi hành lệnh phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền và nghĩa vụ của người bị bắt và phải lập biên bản về việc bắt.
Khi tiến hành bắt người tại nơi người đó cư trú phải có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng của người bị bắt chứng kiến. Khi tiến
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển có quyền ra quyết định tạm giữ.
Người thi hành quyết định tạm giữ phải giải thích quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ quy định tại Điều 48 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003.
3. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi
cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; cản trở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một
quy định.
* Đối với trường hợp được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 49 Bộ luật Hình sự:
Việc xác định một người có “tái phạm nguy hiểm” trong trường hợp này phải đảm bảo các dấu hiệu sau:
Thứ nhất, người phạm tội đã tái phạm. Có nghĩa rằng, trước lần bị đưa xét xử này, người phạm tội đã 02 lần bị kết án về tội phạm độc lập do Bộ luật
, quyền hạn được giao.
Người yêu cầu giải trình là cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải trình về những nội dung liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Người giải trình là người đứng đầu cơ quan nhà nước hoặc người được người đứng đầu cơ quan nhà nước ủy quyền thực hiện việc giải trình
hoặc thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận; cập nhật biến động vào cơ sở dữ liệu địa chính; trao giấy chứng nhận cho người được cấp hoặc gửi ủy ban nhân dân xã, thị trấn để trao với trường hợp nộp hồ sơ tại xã, thị trấn sau khi người được cấp giấy chứng nhận hoàn thành nghĩa vụ tài chính (nếu có).
điều 610 Bộ luật Dân sự 2005 như sau:
“1. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết;
b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
2. Người xâm phạm tính mạng của
cho cơ quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận.
Trường hợp các bên chuyển nhượng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính mà nghĩa vụ tài chính đó được xác định theo số liệu địa chính thì văn phòng đăng ký nhà và đất gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để
đang trong thời gian bảo hành 12 tháng và nhà thầu đã nộp bảo lãnh bảo hành. Như vậy, việc KBNN yêu cầu phải có thanh lý hợp đồng, trong khi nhà thầu vẫn đang thực hiện nghĩa vụ bảo hành là đúng không?
khám bệnh, chữa bệnh và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế đối với: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương
Vợ bạn và chị N đã giao kết hợp đồng mua bán tài sản, đây là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán (Điều 428 Bộ luật Dân sự). Như vậy, chị N có nghĩa vụ trả đầy đủ tiền mua hàng theo đúng thỏa thuận với vợ bạn. Chị N với tư cách