1. Căn cứ khoản 3 Điều 20 Chương III sử dụng hoá đơn của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính quy định:
“3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận
nói trên khi thực hiện thủ tục đăng ký sang tên người sử dụng bất động sản còn phải nộp lệ phí trước bạ = 0.5% giá trị của bất động sản, lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, lệ phí công chứng hợp đồng...
Đó là một số nghĩa vụ tài chính mà người chuyển nhượng bất động sản hoặc người nhận chuyển nhượng bất động sản phải có nghĩa vụ nộp cho
Ngày 6-4-2016 chồng tôi lập giấy ủy quyền cho phép tôi được bán, cho tặng căn nhà chúng tôi đang sở hữu trong sổ hồng. Tôi định ngày 8-4-2016 sẽ tặng căn nhà này cho con gái ruột (22 tuổi) của vợ chồng tôi. Tuy nhiên, người ta bảo rằng tôi sẽ phải chịu thuế thu nhập cá nhân và thuế trước bạ vì tôi mới chỉ sở hữu nửa phần nhà của chồng tôi có 2
người đi bộ vi phạm.
Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường cần có người lớn giúp đỡ
Theo điều 32 Luật Giao thông đường bộ nêu rõ người đi bộ khi tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định như: phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Đồng thời người đi bộ chỉ
Hỏi: Có lần tôi thấy lực lượng CSGT nhắc nhở 2 thanh niên vì đi bộ ở ngay giữa lòng đường. Tôi biết rằng người đi bộ phải đi trên vỉa hè, lề đường, phải sang đường ở đúng vạch kẻ đường. Nhưng ngoài ra, người đi bộ khi tham gia giao thông cần chú ý những điều gì nữa? Cho tôi hỏi về các quy định giao thông liên quan đến người đi bộ? Độc giả Toàn
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Luật Giao thông đường bộ, người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
Tại Điều 32, Luật Giao thông đường bộ quy định các quy tắc giao thông đường bộ liên quan
Bà Nguyễn Thị Ly Lan (TP. Hà Nội) hỏi: Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có lề đường, hè phố, người đi bộ phải đi như thế nào để đúng với quy định của Luật giao thông đường bộ?
Chào các bạn! Mình có va chạm với một người đi bộ vào tối qua, hiện tại CSGT đang tạm giữ xe mình! Tình hình như sau: Tối qua mình chạy xe holda trên đường Dương Bá Trạc, bên trái mình có một chiếc xe chạy cao hơn mình một chút, chiếc xe ấy đột ngột lách sang bên phải, mình lách theo sang phải để né xe ấy thì tay lái bên phải của mình quẹt vào
Theo Điều 32, Luật Giao thông đường bộ, người đi bộ phải tuân thủ các quy tắc giao thông như sau:
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho
có thỏa thuận khác.
Đó là trường hợp phân chia tài sản, còn hiện nay khi tài sản đang thuộc sở hữu chung thì việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung được thực hiện như sau:
- Chiếm hữu tài sản chung (Ðiều 221 Bộ luật Dân sự): Các chủ sở hữu chung cùng quản lý tài sản chung theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có thỏa thuận
Về số tiền mà Tòa án yêu cầu bạn phải nộp. Theo Điều 6 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án năm 2009 về nguyên tắc thu, nộp án phí, lệ phí Tòa án và Điều 9 về cơ quan có thẩm quyền thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án.
“Điều 6. Nguyên tắc thu, nộp án phí, lệ phí Tòa án
1. Án phí, lệ phí Tòa án được thu bằng đồng Việt Nam.
2. Cơ quan
Tại Điều 117, Luật Bảo hiểm xã hội quy định về giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản:
“ 1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết chế độ ốm đau, thai
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà xây dựng năm 1992. Năm 1999 mẹ tôi qua đời, năm 2009 bố tôi lấy vợ 2 (có đăng kí kết hôn), năm 2011 thì bố tôi bị bệnh qua đời. Hiện tại căn nhà đã sang tên cho tôi, em trai tôi và người vợ 2 của bố. Tôi xin hỏi nếu chia tài sản chung là căn nhà trên thì mỗi người được chia như thế nào? Thủ tục ra sao?
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập khá nhiều tài sản chung. Hiện nay chúng tôi có ý định ly hôn nhưng nghe nói nếu nhờ tòa án phân chia thì phải đóng án phí, chi phí định giá, lệ phí thi hành án..., khá tốn kém. Còn nếu tự thỏa thuận phân chia, tôi lại sợ... không an toàn (!). Xin cho tôi biết, pháp luật quy định về vấn đề này thế nào
. Ca tối từ 19h30 tối đến 7h 30 sáng và được nghỉ đêm từ 11h30 đến 01h 30. Cứ làm 12 tiếng chồng tôi được nghỉ 24 tiếng và không được nghỉ ngày chủ nhật nào kể cả những ngày lễ trong năm ( năm ngoái chồng tôi cũng phải làm ngày mùng 10/3 và ngày 30/4, mùng 2/9 ). Trong khi đó công nhân giờ hành chính thì được nghỉ theo chế độ ban hành của Nhà nước
tháng 4/1981 đến nay. Hiện, Công ty đang có kế hoạch chuyển đổi cổ phần hóa, ông Sơn muốn nghỉ hưu trước tuổi. Ông hỏi, trường hợp của ông có được giải quyết chế độ đối với lao động dôi dư hoặc nghỉ hưu trước tuổi không? Nếu được thì tính trợ cấp thế nào? Mức lương hưu sau này tính thế nào? Những năm ông công tác trong quân đội có được hưởng chế độ
Tôi hiện đang làm việc tại công ty TNHH SX TM Tân Việt Hàn, tôi phụ trách mảng BHXH cho lao động trong doanh nghiệp. Cho tôi hỏi, ở công ty hiện tại có trường hợp của bà Trần Thị Thông sinh năm 1957, tính đến tháng 12/2012 th2i bà Thông đã hết tuổi lao động. Căn cứ theo Điều 123 và điều 124 của bộ luật lao động hiện hành, thì khi cả 2 bên đều
Theo quy định tại Điều 27 Pháp lệnh ưu đãi người có công số04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 thì con đẻ bị dị dạng, dị tật do hậu quả của chất độc hóa học không tự lực được trong sinh hoạt hoặc suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt được hưởng trợ cấp hàng tháng căn cứ vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.
Việc kết luận về tình trạng dị dạng
Ông Lê Kim Quy hỏi: Cha tôi là cán bộ tiền khởi nghĩa, mất năm 1967. Mẹ tôi hưởng tiền trợ cấp hàng tháng đến năm 2000 thì mất. Tôi là con trai độc nhất thì có tiếp tục được hưởng tiền trợ cấp hàng tháng không? Nếu được thì thủ tục thế nào?
Bố đẻ bà Ngọc Luyến (tỉnh Lâm Đồng) là bệnh binh hạng 1/3 (tỉ lệ mất sức 81%), chết năm 1991. Tại thời điểm bố bà Luyến chết mẹ bà chưa đủ 55 tuổi nên không được hưởng tiền tuất hàng tháng. Nay, mẹ bà đã đủ 55 tuổi thì có được hưởng chế độ này không, nếu được thì cần những thủ tục gì?