Năng lực hành vi pháp luật là Khả năng của các cá nhân hay tổ chức do pháp luật quy định, bằng các hành vi của chính mình thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý và tự chịu trách nhiệm về những hành vi ấy. Năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện cùng với năng lực pháp luật vào thời điểm có quyết định thành lập hoặc thừa nhận tổ chức đó của cơ quan nhà
Năng lực pháp luật là Khả năng của cá nhân hay tổ chức có quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi con người sinh ra và chấm dứt khi người đó chết. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện từ khi có quyết định thành lập hoặc có sự thừa nhận tổ chức đó của một chủ thể pháp luật có thẩm
Căn cứ pháp lý: Công ước về luật biển năm 1982
Tòa án quốc tế về luật biển là cơ quan giải quyết tranh chấp theo Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982. Thành phần của Tòa án quốc tế về Luật biển gồm 21 thành viên có nhiệm kì 9 năm (có quyền tái cử). Quyết định của tòa án có tính chất chung thẩm, các bên tranh chấp phải có nghĩa vụ
Theo Điều 4, Nghị định 163/2006 về giao dịch bảo đảm thì tài sản bảo đảm được hiểu là tài sản do các bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài sản
học, nghỉ học.
đ) Hủy hoại sách, vở, đồ dùng học tập của trẻ em.
e) Có điều kiện mà không bảo đảm điều kiện học tập cho trẻ em làm hạn chế quyền được học tập của trẻ em.
g) Cố tình không thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho việc học tập của trẻ em theo quy định của pháp luật, không bảo đảm thời gian, điều kiện học tập của trẻ em.
2
Công ước luật biển của liên hiệp quốc 1982 là Điều ước quốc tế đa phương quy định quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên đối với các vùng biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia hoặc thuộc quyền sở hữu chung của toàn thể nhân loại. Là một văn kiện tổng hợp, toàn diện bao quát được các vấn đề quan
Thứ nhất, Về nghĩa vụ trả nợ: Khi người Dì chết thì nghĩa vụ này được chuyển giao cho những người thừa kế của người Dì đó theo quy định tại Điều 637 Bộ luật Dân sự quy định việc thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
Theo quy định nêu trên thì nghĩa vụ của bà Dì sẽ do những người thừa kế của bà thực hiện gồm: người thừa kế
Trường hợp bạn hỏi, chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 637 Bộ luật Dân sự 2005 thì những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người
đồng đó.
Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."
Nghĩa vụ trả nợ của bên vay
Bên vay tài sản là tiền thì phải
Có mượn thì phải trả. Tòa xem xét khả năng trả của bạn để đưa ra phán quyết thích hợp. Việc Ông A bán hàng không có hóa đơn là một câu chuyện khác, không ảnh hưởng đến nghĩa vụ trả nợ khi xem xét giải quyết vụ án.
Trên cơ sở dữ liệu bạn cung cấp, chúng tôi xin trả lời như sau:
Việc vay tài sản được quy định từ điều 471 đến điều 478 Bộ luật Dân sự 2005 quy định cụ thể về việc: Nghĩa vụ của bên cho vay, nghĩa vụ bên trả nợ, sử dụng tài sản vay, lãi suất, thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn, thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
Cụ thể với trường hợp của
- Nghĩa vụ trả nợ của bên vay:
Điều 474 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định: Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải
vay tiền để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình thì anh phải có trách nhiệm liên đới đối với khoản vay mượn đó. Theo đó, nghĩa vụ trả nợ sẽ được thực hiện bằng tài sản chung của hai vợ chồng, nếu tài sản chung không đủ thanh toán thì hai vợ chồng phải sử dụng thêm tài sản riêng để trả nợ.
Trường hợp vợ anh vay tiền vì mục đích cá
1. Mẹ bạn có năng lực hành vi dân sự đã tham gia giao dịch dân sự do vậy phải chịu trách nhiêm dân sự đối với hành vi của mình. Bạn có thể tự nguyện chứ không bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mẹ bạn.
2. Khi mẹ bạn chết nếu không có di chúc thì bạn thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật.
3. Nếu mẹ bạn bị tai nạn
LS đợt nghĩa vụ năm nay co giấy mời e lên khám - Em có viết 1 tờ đơn trình bày hoàn cảnh gia đình như sau . Do kinh doanh thua lỗ ba me đang nợ nần khá lớn và đi nơi khác để lánh nợ vì ko còn khả năng kinh doanh để chi trả , bên CA phường cũng biết điều này và bây giờ em đang buôn bán để trả nợ từng người thay cho ba me , em cũng có giấy tờ bên
Thứ nhất, về nghĩa vụ trả nợ
Theo quy định tại Điều 27 và Điều 37 Luật hôn nhân gia đình 2014 thì:
- Nếu vợ bạn vay tiền nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình:
Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi
cầu của gia đình thì vợ anh có trách nhiệm phải trả nợ bằng tài sản riêng, nếu tài sản riêng không đủ thì lấy tài sản của vợ anh trong khối tài sản chung của gia đình để trả nợ.
Bản án của Tòa án tuyên buộc vợ anh phải trả tiền nợ cho người khác đã có hiệu lực pháp luật mà vợ anh không tự nguyện thi hành nghĩa vụ thì có thể bị cơ quan thi hành án
đối với nhà đất tôi đã mua để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bạn tôi đối với một người khác theo bản án sơ thẩm ngày 16/12/2015 mặc dù trong bản án không đề cập gì đến việc xử lý tài sản mà tôi đã mua. Vậy pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này, tiền tôi mua liệu có mất trắng nếu cơ quan thi hành án kê biên nhà để bán trả nợ cho