Công suất dưới 1.000 tấn sản phẩm/năm
27.
Dự án xây dựng cơ sở sản xuất dược phẩm, thuốc thú y
Dự án sản xuất dược phẩm, thuốc thú y không phải là vắc xin công suất dưới 50 tấn sản phẩm/năm
28.
Dự án xây dựng cơ sở sản xuất các sản phẩm từ sơn, hóa chất, chất dẻo
Công suất dưới 100 tấn
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Có những biện pháp bảo vệ cá nhân nào khỏi nguy cơ mắc bệnh dịch? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Một là, đăng ký với ủy ban nhân dân cấp xã.
Tại Điều 1.3 Mục nhiệm vụ và giải pháp của Quyết định 193/QĐ-TTg 2017 có quy định: Chủ nuôi chó thông báo việc nuôi chó với cấp trưởng thôn hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã; đồng thời cam kết nuôi nhốt (hoặc xích), giữ chó trong khuôn viên của gia đình.
Hai là, tiêm vắc xin phòng bệnh dại.
Theo quy
Ban biên tập hãy giúp tôi giải đáp các thắc mắc sau đây: Ai được miễn phí sử dụng vắc xin, sản phẩm y tế bắt buộc? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu về một số vấn đề liên quan đến việc hành nghề thú y và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Để hành nghề thú y thì tổ chức, cá nhân cần phải đáp ứng được những điều kiện gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
xuất, dịch bệnh và sử dụng vác xin, thuốc của đàn gia cầm.
- Có phòng thay bảo hộ lao động, khử trùng, tiêu độc trước khi vào khu chăn nuôi.
- Có thiết bị tẩy uế khử trùng các loại phương tiện vận chuyển, người và vật dụng tại cảng ra vào trại, khu chăn nuôi.
- Có kho chứa thức ăn cách biệt với khu chăn nuôi, phải khô ráo, thoáng mát, thường
Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dược năm 2018 được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi là Thùy Dung, tôi đã tốt nghiệp ngành dược và có nguyện vọng thi lấy chứng chỉ hành nghề dược để mở tiệm thuốc trong tương lai. Nhờ ban biên tập giải đáp giúp tôi: Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dược năm 2018
một trong các bệnh sốt rét, giang mai, lao, uốn ván, viêm não, viêm màng não;
- Kết thúc đợt tiêm vắc xin phòng bệnh dại sau khi bị động vật cắn hoặc tiêm, truyền máu, chế phẩm máu và các chế phẩm sinh học nguồn gốc từ máu;
- Sinh con hoặc chấm dứt thai nghén.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Tại Điều 7 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y có quy định:
- Không tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm phòng;
- Không đeo rọ mõm cho chó hoặc không xích giữ chó, không có người dắt khi đưa chó ra nơi công cộng.
=> Bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng
Mọi người hãy giúp tôi giải đáp các thắc mắc sau đây: Việc phòng bệnh cho động vật được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Chào anh chị, tại địa phương tôi đang ở có rất nhiều hộ dân chó thả rông khắp nơi. Vừa qua gần nhà tôi có một người bị nhiễm bệnh dại do chó cắn. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì chủ nuôi chó không tiêm phòng cho vật nuôi của mình thì bị xử phạt như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh
Hiện nay đang là mùa cao điểm về bệnh dại ở chó, tôi đang tìm hiểu các quy định về trách nhiệm của chủ nuôi chó. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì chủ nuôi chó có trách nhiệm ra sao trong phòng bệnh dại? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
Khi thời tiết thay đổi nhiều loại dịch bệnh phát triển ảnh hưởng đến mùa màng và sản xuất. Anh chị cho tôi hỏi những điều kiện công bố hết dịch bệnh động vật bao gồm những điều kiện nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.
Tại Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, có quy định về một số lưu ý khi nuôi chó như sau:
Bên cạnh các hình thức xử phạt là cảnh cáo thì các chủ nuôi chó còn có thể bị phạt tiền từ những hành vi không ngờ đến, cụ thể:
- Không tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm
Tôi hiện đang công tác trong lĩnh vực y tế. Tôi đang tìm hiểu về hoạt động tiêm chủng. Theo như tôi biết thì sắp tới sẽ có hướng dẫn mới đối với hoạt động tiêm chủng. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi theo hướng dẫn thì quy trình và thời gian báo cáo định kỳ đối với vắc xin tiêm chủng dịch vụ được quy định như thế nào? Cảm
Trách nhiệm của Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia đối với hoạt động tiêm chủng được quy định tại Khoản 1 Điều 24 Thông tư 34/2018/TT-BYT hướng dẫn Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định về hoạt động tiêm chủng do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành (có hiệu lực 01/01/2019), theo đó:
- Lập kế hoạch nhu cầu sử dụng vắc xin, đề xuất các vắc xin và lịch tiêm
biến nặng sau tiêm chủng;
b) Việc lấy mẫu, niêm phong, bảo quản và gửi mẫu vắc xin theo quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Kiểm định chất lượng vắc xin khi có nghi ngờ nguyên nhân tai biến nặng do vắc xin hoặc theo yêu cầu của Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến sau tiêm chủng;
d) Nếu mẫu vắc xin
Tôi có vấn đề mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Ban biên tập có thể hướng dẫn cụ thể giúp tôi thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề thú y được không? Xin chân thành cảm ơn Ban biên tập