hiểm là số tiền tối đa mà tổ chức BHTG trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm. Thủ tướng chính phủ quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm theo đề nghị của NHNN trong từng thời kỳ.
Theo thông lệ quốc tế, hạn mức và phạm vi bảo hiểm có giới hạn là những tiêu
sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ
trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan
giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;
b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.
3. Người phạm tội còn
hai năm đến năm năm:
a) Vật phạm pháp có giá trị từ ba trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Hàng cấm có số lượng rất lớn;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Phạm tội nhiều lần;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội trong trường hợp hàng phạm pháp có giá trị từ năm
Theo thông tin của bạn thì người con trai có hành vi ngược đãi, hành hạ cha mẹ là người có công nuôi dưỡng đã xâm phạm nghiêm trọng các nghĩa vụ được Luật Hôn nhân và gia đình và Bộ luật Hình sự quy định.
Hành vi ngược đãi ở đây là việc đối xử tồi tệ về ăn, ở và về các mặt sinh hoạt hàng ngày khác đối với người thân như: mắng chửi, cố tình
thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ.
Đối chiếu với các quy định trên thấy rằng “yêu sách” đòi thay đổi họ tên của con gái nuôi chị, cụ thể là bắt cháu phải mang họ tên do cha mẹ đẻ đặt cho không thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 27 Bộ luật Dân sự nên không có căn cứ để chấp nhận.
Giả sử
Vợ tôi bị trầm cảm sau sinh. Từ đó, cô ấy luôn né tránh nghĩa vụ người vợ mỗi khi tôi muốn "gần gũi". Sau nhiều lần bị từ chối, tôi đã cưỡng bức cô ấy. Hôm vừa rồi, cô ấy dọa sẽ báo công an về việc này nếu còn tái diễn. Tôi không biết mình làm như thế có vi phạm pháp luật, phải ngồi tù không? Xin luật sư tư vấn giúp.
Tôi là giám đốc Công ty TNHH một thành viên. Tôi có thế chấp một số tài sản của riêng tôi để vay vốn tại ngân hàng nhằm bổ sung vốn hoạt động cho công ty, hợp đồng thế chấp ghi như sau: - Tên hợp đồng: Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ với người khác. - Bên nhận thế chấp: ngân hàng. - Bên thế chấp: tôi - Bên
, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
đ) Tái phạm nguy hiểm;
e) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc
Xin chào quý luật sư, Hiện tại tôi đang công tác tại một Trung tâm có chức năng cung cấp các dịch vụ đào tạo, giảng dạy trực thuộc một trường Đại học trong tỉnh. Thời gian làm việc hàng tuần theo quy định là từ thứ Hai đến sáng thứ Bảy (mỗi buổi 4 tiếng) Do yêu cầu hiện tại của một hợp đồng cung cấp dịch vụ giảng dạy tiếng Anh cho một Sở trong
Theo quy định pháp luật vợ chồng anh chị của chị đã vi phạm nghĩa vụ của người con đối với cha mẹ cụ thể, tại Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình quy định:
- Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.
- Con có nghĩa
phần thửa 45 tờ bản đồ số 01. Vụ viêc được tòa an huyện thụ lý. Thẩm phán ra quyết định đo thẩm định tại chỗ thửa 45 tờ 01 cấp năm 1995 mang tên cha tôi. Vậy xin luật sư tư vấn giúp em mấy vấn đề sau 1) Tòa an ra quyết định thẩm định tại chỗ thửa 45 tờ 01 cấp năm 1995 và đã được nhà nước thu hồi năm 2007 (có đúng luật không) ….? 2) Khi thu
người bị hại.
Thứ hai, ai phải bồi thường thiệt hại chiếc xe máy của khách mà thợ học việc làm hư hỏng?
Chiếc xe máy do khách giao cho cửa hàng của bạn sửa chữa. Vì vậy, bạn với tư cách là chủ cửa hàng phải có nghĩa vụ trông giữ, bao quản. Việc thợ học việc của bạn làm hư hỏng xe của khách, thì bạn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho
là trái với thỏa thuận với mẹ em về việc để lại căn nhà đó cho em và không được bán hoặc cầm cố nhà. Sau đó, bạ em tiếp tục vận động hay ép buộc mẹ em cùng ký tên để cầm cố ngôi nhà thứ nhất và nếu mẹ em đồng ý ký thì xem như mẹ em cũng đồng ý cầm cố căn nhà thứ nhất và cùng chia sẽ nghĩa vụ trả nợ với ba em liên quan đến khoản vay và cầm cố căn nhà
Trường hợp Chấp hành viên Chi cục Thi hành án huyện A đã ra cưỡng chế kê biên chiếc xe máy của ông B (người phải thi hành án) để thi hành nghĩa vụ trả nợ của ông B đối với bà C (người được thi hành án), nhưng do thông tin bị lộ nên ông B đã tẩu tán xe máy đó dẫn đến việc cưỡng chế không thành. Vậy Chấp hành viên phải xử lý như thế nào? Có thể
Theo quy định tại Điều 17 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan. Đồng thời, khoản 1 Điều 71 Luật cũng đã quy định rõ nghĩa vụ và quyền chăm
Vợ chồng tôi lấy nhau được 2 tháng thì nảy sinh mâu thuẫn. Gia đình vợ tôi đưa vợ tôi và con trai mới sinh được 20 ngày về và tuyên bố sẽ ly hôn. Nhiều lần tôi đến thăm con và muốn đưa vợ con tôi về nhưng gia đình bên vợ không đồng ý còn xúc phạm, hù dọa tôi. Tôi đã đợi gần 2 năm rồi. Trong thời gian này tôi có đựơc lấy vợ khác không?
Gửi bởi: Trần Trọng Đô
Điều 21, Luật Giao thông đường bộ quy định về trường hợp chở người trên xe ô tô chở hàng như sau:
1. Chỉ được chở người trên xe ô tô chở hàng trong các trường hợp sau đây:
a) Chở người đi làm nhiệm vụ phòng, chống thiên tai hoặc thực hiện nhiệm vụ khẩn cấp; chở cán bộ, chiến sĩ của lực lượng vũ trang nhân dân đi làm nhiệm vụ; chở