Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
.
Người được tuyển dụng vào làm việc trong các đơn vị sự nghiệp phải thực hiện chế độ thử việc, trừ những người đã làm việc ở các cơ quan, đơn vị Nhà nước có cùng chuyên môn với ngạch được tuyển dụng vào đơn vị sự nghiệp. Thời gian thử việc đối với người tuyển dụng sau khi ký hợp đồng làm việc lần đầu đối với viên chức loại A là 12 tháng. Theo đó, hợp
Luật sư cho tôi hỏi, bạn tôi làm trong cơ quan nhà nước mà hợp đồng đang chờ kết quả xét biên chế và đang có tình cảm với 1 chị trong cơ quan. 2 người hẹn đi cafe và đi ăn chung, có nhắn tin và gọi điện thoại rồi bị chồng phát hiện và đòi làm thủ tục ly hôn. Đồng thời vào cơ quan và báo cho lãnh đạo biết. Cho em hỏi như vậy thì 2 người sẽ bị xử
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
Tôi năm nay 59 tuổi, đến tháng 1/2015 tôi tròn 60 tuổi. Xin hỏi trường hợp của tôi khi nghỉ hưu thì trình tự thủ tục như thế nào. Tôi nghỉ hưu vào dịp Tết Nguyên đán thì quyết định được lùi lại là bao lâu. Mong luật sư quan tâm trả lời.
phải chia đều cho những người chủ nợ khác mới chịu tham gia. Cơ quan THADS đã giải thích với bên Công an do bản án của Tòa án đã tuyên bán tài sản này để trả nợ cho nhà tôi và THA làm thủ tục kê biên bán đấu giá trả nợ cho gia đình tôi nên không thể đem chia cho những người khác (những người đã có đơn nộp THA trước nhà tôi nhưng cơ quan THA trả lại
Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
Năm 1995 giữa chú tôi và ông T đã xảy ra xô xát, cha tôi can ngăn thì bị ông T vu khống là 2 anh em cùng nhau đánh ông. Đến năm 1998 Tòa án huyện xử án thì không có mặt của cha và chú tôi. Sau khi có bản án thì đội thi hành án đã đến địa phương nơi cha tôi mới chuyển đến (nơi ở cũ và nơi ở mới cùng trong 1 tỉnh) để thi hành án với số tiền cha
phát hiện. Theo quy định thì việc hủy đăng ký kết hôn do tòa án giải quyết. Tuy nhiên, do ở vùng sâu vùng xa, người dân mù chữ và nhận thức pháp luật kém nên việc giải quyết ra tòa án có nhiều hệ quả phát sinh đặc biệt là giấy khai sinh của các con. Vậy có cách nào để xử lý trường hợp trên không?
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Ngày 22/9/2007 gia đình tôi đã ký hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước Đại diện bên bán là: ông Nguyễn Ngọc Minh -chức vụ phó giám đốc công ty quản lý & phát triển nhà Hà Nội - địa chỉ 221B Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy -HN Đại diện bên mua là ông Nguyễn Quang Trung giáo viên khoa QTDN Trường ĐHTM địa chỉ căn hộ số 20 nhà B Trường ĐHTM
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
lời từ tòa án, gia đình có gọi điện cho người đại diện tòa án nhưng bên đại diện tòa án liên tục phớt hẹn, cho tới tháng 8 năm 2012, chúng tôi có gọi thêm 1 lần nữa tuy nhiên câu trả lời mà chúng tôi nhận được là “thứ 6 tôi đi họp, thứ 3 chị điện lại chứ ba cái vụ lẻ tẻ tôi không nhớ”. Vậy bây giờ gia đình chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi
Vừa qua, ở xã T xảy ra chuyện tảo hôn giữa người con trai mới 18 tuổi và người con gái vừa bước sang tuổi mười sáu. Hai bên gia đình đã tổ chức đám cưới cho các cháu. Bà con hàng xóm nói với nhau rằng đôi trai gái này sẽ không được đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân xã vì chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Thế nhưng, do nhà trai
điều lệ 15 tỷ. + Thay đổi đăng ký lần 3 ngày 09/04/2011 với vốn điều lệ 15 tỷ. - Công ty tôi chuẩn bị thanh tra năm 2008, năm 2009, năm 2010. Và đã từng bị thuế cảnh báo sẽ xuất toán toàn bộ chi phí lãi vay năm 2008, năm 2009 và truy thu xử phạt hành chính về thuế TNDN năm 2008, năm 2009. Và cục thuế yêu cầu đơn vị có văn bản giải trình, cung cấp hồ