;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài
phần giá trị chênh lệch.
3. Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.
Tức lúc này, các bên có liên quan phải có nghĩa vụ chứng minh số tài sản là tài sản chung của vợ chồng. Và pháp luật sẽ phân chia tài sản theo nguyên
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
Xin được hỏi Sở Xây dựng về thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch của UBND cấp huyện? Trong trường hợp UBND huyện được UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư tổ chức lập quy hoạch chi tiết(TL: 1/500) khu tái định cư của khu công nghiệp, thì đơn vị nào thẩm định và phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch. Xin trân trọng cảm ơn!
/5/2014 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có Công văn số 1741/LĐTBXH-BHXH về giải quyết vướng mắc trong thực hiện chế độ ốm đau, thai sản: “… Đối với các đơn vị chưa được quyết toán do đơn vị còn nợ tiền đóng BHXH, nay đơn vị đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng BHXH thì tổ chức BHXH thực hiện quyết toán chi trả chế độ ốm đau, thai sản theo quy định
Tại điểm 10 thông tư số 13/NV ngày 4/9/1972 của Bộ Nội vụ quy định: Quân nhân nghĩa vụ khi hết thời hạn được chuyển ngay sang cơ quan xí nghiệp Nhà nước hoặc về địa phương một thời gian rồi mới được tuyển dụng vào cơ quan, xí nghiệp thì được cộng nối thời gian làm nghĩa vụ quân sự với thời gian làm việc ở cơ quan, xí nghiệp để tính là thời gian
Theo quy định tại Điều 269 Bộ luật dân sự 2005. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước mưa
Chủ sở hữu nhà phải lắp đặt đường dẫn nước sao cho nước mưa từ mái nhà của mình không được chảy xuống bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kề.
Theo quy định tại Điều 277 Bộ luật dân sự 2005. Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2006, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Như vậy, trong trường hợp này, vì người lao động làm việc có thời hạn tại công ty từ 4 đến 5 tháng nên công ty phải có nghĩa vụ đóng
Nam ngoài các vùng biển Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, pháp luật quốc tế, pháp luật của quốc gia ven biển có liên quan.
5. Đầu tư bảo đảm hoạt động của các lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên biển, nâng cấp cơ sở hậu cần phục vụ cho các hoạt động trên biển, đảo và quần
BLDS. Tuy nhiên, nếu Tuấn đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 20 BLDS, tức là có tài sản riêng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì khi vay mượn Tuấn không cần có sự của người đại diện mà vẫn có quyền tự mình vày tiền của bố mẹ vợ được. về mục đích vay của Tuấn là để mua gỗ, làm ăn kinh doanh hợp pháp. Vì vậy, có thể khẳng định việc vay
1. Điều 326 BLDS quy định: Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Điều 163 quy định: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Theo đó giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (đăng ký xe. GCN QSD đất...) không phải là tài
công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thỏa thuận khác…
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, rộng, cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền
Theo Điều 280 Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi bất động sản của người khác mà không có lối đi ra có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi thuận tiện và hợp lý ra đến đường công cộng. Người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở
Chào Ông!
Về vấn đề ông hỏi chưa đủ cơ sở để trả lời ông chính xác. Tuy nhiên, tôi có vài ý trao đổi cùng ông như sau:
Căn cứ vào khoản 2, điều 217 – Bộ Luật dân Sự năm 2005, nếu nguồn gốc hẽm cụt mà ông đã nêu là lối đi chung cho các bất động sản liền kề thì các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản
có lối đi riêng được quy định tại Điều 275- Bộ luật Dân sự như sau: Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành
hàng cấm qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngược lại trị giá từ 50 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng, thu lợi bất chính từ 20 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng… thì bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 1 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 1 - 5 năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: Có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền
chiên…), do quan hệ thầy trò…
Quan hệ lệ thuộc do quan hệ gia đình hoặc do quan hệ chỉ huy phục tùng trong các lực lượng vũ trang không thuộc phạm vi quy định của điều luật này, mà bị xử lý theo tội danh khác của Bộ luật Hình sự. Cụ thể: Đối với người có hành vi hành hạ người lệ thuộc mình do quan hệ gia đình, như ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con
Theo quy định tại điều 442 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng của bên bán thì "bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán và hướng dẫn cách sử dụng tài sản đó; nếu bên bán không thực hiện nghĩa vụ này thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán phải thực hiện
Tháng 03.2013, tôi có kí hợp đồng lao động (HĐLĐ) 3 tháng với 1 công ty. Tôi được cử đi học lý thuyết 3 tháng, sau đó kí tiếp hợp đồng thứ 2 thời hạn 9 tháng, được cử đi học 9 tháng thực hành, sau đó tôi về phục vụ cho công ty và kí hợp đồng không thời hạn. Tôi làm việc từ đó đến nay. Khi đi học tôi có kí Cam kết phục vụ 5 năm kể từ khi kết
trợ cấp chưa được trả lời của BHXH. Chúng tôi chưa được nhận là do là CB quản lý, GV dạy trường Bán công. Nhưng chúng tôi đều cùng công tác trong ngành giáo dục, cùng đóng BHXH hằng tháng nghĩa vụ như nhau tại sao quyền lợi lại không được hưởng. Hiện nay CB quản lý được hưởng phụ cấp thâm niên tại sao CB quản lý nghỉ hưu lại không được nhận trợ cấp