Thông thường việc xác định các thành viên nào trong hộ gia đình được cấp GCN QSD đất (đồng sở hữu tài sản) thường căn cứ vào những người có tên trong hộ khẩu tại thời điểm được cấp GCN QSD đất. Tuy nhiên, có một số trường hợp phải căn cứ vào hộ gia đình thời điểm giao đất, chia đất... Ví dụ: Hộ gia đình được giao đất trong thời kỳ cải cách ruộng
giao khoán đất mang tên tôi được sự đồng ý của Giám đốc, nhưng không bằng văn bản). Nói thêm là lúc đó tôi chỉ là một nhân viên bình thường, mới vào làm được 02 năm, nay được Phó Giám đốc nhờ đứng tên sổ hợp đồng đất lâm nghiệp và ông ta còn làm sẵn hộ khẩu thường trú tại địa bàn đó luôn, làm tất các thủ tục vay, tôi chỉ việc là ký nhận tiền là xong
. Vậy gia đình tôi phải làm gì để lấy lại quyển sổ đỏ . Chúng tôi vẫn thường xuyên ra công ty dòi trả sổ nhưng giám đốc chỉ hứa và lại để đấy . Xin luật sư cho biết trường hợp của chúng tôi nên làm thế nào để lấy lại sổ . Chúng tôi đã bị lừa ?
- Về phía ngân hàng: Ngân hàng hỗ trợ vốn thì họ sẽ kiểm soát chặt căn hộ vì đó là tài sản bảo đảm cho khoản vay và vì vậy khi nào nghĩa vụ đối với khoản vay được hoàn thành thì mới có thể được cấp giấy chứng nhận liên quan đến căn hộ, trừ khi ngân hàng có thỏa thuận khác với bạn.
- Về CĐT: Thường trường hợp như bạn nêu, CĐT có nghĩa vụ hoàn
.
Nghĩa vụ bảo đảm thông thường là toàn bộ bao gồm cả khoản tiền gốc, tiền lãi, tiền phạt vi phạm...
Việc xử lý tài sản có thể được xác định:
Thông qua thỏa thuận giữa chủ tài sản và ngân hàng hoạc
Bán đấu giá bảo đảm thi hành án.
Nếu sau khi xử lý tài sản thế chấp, trừ các nghĩa vụ đi, vẫn còn thừa lại sẽ thuộc quyền của chủ tài sản
Bạn phải liên hệ với người đứng tên và địa chỉ ghi trong cà vẹt xe để nhờ họ ký giúp bạn tờ giấy bán xe có xác nhận của UBND phường/xã nơi người đó cư trú. Sau đó, bạn về cơ quan cảnh sát đăng ký xe và cơ quan thuế nơi bạn thường trú để làm thủ tục sang tên trước bạ và chuyển tên chủ phương tiện. Trường hợp bạn không thể liên hệ với chủ xe như
Theo điều 240 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về việc xác lập quyền sở hữu đối với vật bị chôn giấu, bị chìm đắm dược tìm thấy như sau:
Vật bị chôn giấu, bị chìm đám được tìm thấy mà không xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với vật đó được xác định như sau:
- Vật được tìm thấy là di tích
ngày thông báo công khai về vật nhặt được mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận, nếu vật có giá trị đến mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì vật đó thuộc sở hữu của người nhặt được; nếu vật có giá trị lớn hơn mười tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản người nhặt được được
chứng tử của bố anh;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
- Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy kết hôn …).
Hồ sơ hợp lệ thì cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân phường nơi bố anh đăng ký thường trú. Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế
hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Như vậy anh A chỉ có quyền sở hữu và định đoat đối với 1/3 giá trị của chiếc máy xúc. Theo Khoản Điều 223 BLDS về định đoạt tài sản chung:
3. Trong trường hợp một chủ sở hữu chung bán phần quyền sở hữu của mình thì chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên
mà chúng được đăng ký và bảo hộ. Để có được các quyền độc quyền về sở hữu trí tuệ ở các thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài (trừ khi nó có được một cách tự động mà không cần phải tuân theo các thủ tục nào, ví dụ như thông qua một cơ chế điều ước quốc tế như Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
Đối tượng của bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Người nào sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp của người khác đang
hỏi, sau này tôi muốn chuyển quyền sở hữu nhà cho em trai được không? và em tôi có cần đủ thời hạn tạm trú bao lâu mới được chuyển quyền sở hữu nhà sang. Đất nhà tôi có làm sổ đỏ được không . Xin luật sư giải đáp giúp, xin chân thành cảm
nhân, trừ trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương.
2. Bên mua, thuê, thuê mua nhà ở, bên nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại, nhận đổi, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận thế chấp, mượn, ở nhờ, được ủy quyền quản lý nhà ở là cá nhân thì phải có điều kiện sau đây:
a) Nếu là cá nhân trong nước
ngoài làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư
1
ngoài
4. Cá nhân người nước ngoài cư trú hoặc không cư trú tại Việt Nam
Thứ hai, doanh nghiệp được chuyển nhượng vốn góp, bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài
Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đều được phép, bao gồm:
1. Công ty cổ phần
2. Công ty TNHH (bao gồm cả Công ty TNHH 1 thành viên)
3. Công ty
Tôi có hộ khẩu thường trú tại Ba Vì, Hà Nội. Năm 2014, tôi đã thi đỗ công chức tuyển dụng của thành phố Hà Nội và làm việc tại cơ quan hành chính cấp Sở của thành phố Hà Nội. Hiện tôi đã được bố mẹ cho một căn nhà chung cư nhỏ 30 m2 tại khu đô thị Xa La, Hà Đông nhưng giấy tờ vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Hiện lương của tôi khoảng 3.000.000đ/01 tháng
Ông Trần Văn Thương chung sống với bà Bùi Thị Nhị, cùng ở xã Phú Thuận, Thoại Sơn (An Giang), có ba con chung. Năm 2010 ông Thương đến làm thầu cất nhà cho bà Bùi Thị Hiền - phụ nữ độc thân cùng xã. Hai bên nảy sinh tình cảm nên khi xây xong căn nhà, ông Thương ở lại… xây tiếp “tổ ấm” với bà này. Bà Nhị biết chuyện nên nhiều lần đến đánh ghen, yêu
Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.
Việc chuyển nhượng được