quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản và những việc khác liên quan đến thi hành án.
5. Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án.
6. Yêu cầu cơ quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định của pháp luật.
7. Lập
Bản vẽ thi công tu bổ di tích là như thế nào? Bản vẽ giải pháp tu bổ di tích là như thế nào? Xin được hỏi vấn đề trên trong nội dung thẩm định thiết kế bản vẽ thi công tu bổ di tích.
kiện khoản viện trợ phi dự án được lập theo mẫu quy định tại Phụ lục I, II, III ban hành kèm theo Nghị định này.
5. Đối với dự án viện trợ có nội dung đầu tư công, đầu tư xây dựng phải được xây dựng theo quy định của pháp luật về quản lý đầu tư công và đầu tư xây dựng công trình.
6. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ:
a) Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Đối với
có thẩm quyền ban hành quyết định phê duyệt khoản viện trợ, cơ quan chủ quản thông báo cho Bên cung cấp viện trợ về quyết định phê duyệt khoản viện trợ, đồng thời gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan Quyết định phê duyệt của cơ quan chủ quản để giám sát và phối hợp thực hiện.
Tổ chức quản lý chương trình, dự án
phải mở tài khoản tại hệ thống Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch hoặc ngân hàng thương mại được thành lập và hoạt động theo pháp luật của Việt Nam. Thực hiện các hoạt động thu, chi cho khoản viện trợ qua tài khoản trên cơ sở kế hoạch tài chính đã được phê duyệt.
3. Ban quản lý dự án thực hiện các nhiệm vụ trong khuôn khổ dự án, trong đó:
a) Lập kế
quản lý tài chính quy định tại Nghị định này. Trường hợp phát sinh mới chưa tổng hợp trong dự toán được cấp có thẩm quyền phân bố và giao kế hoạch, chủ dự án lập dự toán bổ sung theo quy định pháp luật về quản lý nhà nước và pháp luật có liên quan.
4. Đối với vốn viện trợ không thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước, Bên tiếp nhận viện trợ quản lý, sử
Lập kế hoạch tài chính vốn viện trợ không hoàn lại thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước là như thế nào? Kiểm soát chi, giải ngân, hạch toán và ghi thu ghi chi vốn viện trợ không hoàn lại bằng tiền? Xin được hỏi những vấn đề trên trong nội dung quản lý và sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong quản lý nhà nước về viện trợ không hoàn lại? Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính trong quản lý nhà nước về viện trợ không hoàn lại? Xin được hỏi những vấn đề trên trong nội dung quản lý và sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại.
sau:
1. Hướng dẫn và hỗ trợ các cơ quan, tổ chức Việt Nam trong quá trình tiếp nhận và sử dụng các khoản viện trợ thực hiện đúng các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
2. Tham gia thẩm định và góp ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về các khoản viện trợ liên quan trước khi trình Thủ tướng
Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);
b) Dự án liên kết (theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này) hoặc kế hoạch đề nghị hỗ trợ liên kết (theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);
c) Bản thỏa thuận cử đơn vị chủ trì liên kết (theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này) đối với trường hợp
thụ sản phẩm nông nghiệp;
đ) Theo dõi, tổng hợp, kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện Nghị định này.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, cân đối, lồng ghép nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hỗ trợ cho liên kết theo quy định.
3. Bộ Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và
quyền. Quy định phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt hỗ trợ liên kết trên địa bàn theo quy mô vốn đầu tư và địa bàn thực hiện liên kết.
4. Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra tình hình thực hiện trên địa bàn tỉnh. Bố trí ngân sách hỗ trợ liên kết theo quy
đúng các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
2. Tham gia thẩm định và góp ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về các khoản viện trợ liên quan trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định; tham gia thẩm định và góp ý kiến.
3. Phối hợp với các cơ quan liên quan thanh tra, kiểm tra
Phủ như sau:
6. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ:
a) Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Đối với khoản viện trợ thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
b) Cơ quan chủ quản: Đối với khoản viện trợ không thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
Trân trọng!
Điều chỉnh, bổ sung thiết kế bản vẽ thi công tu bổ di tích là như thế nào? Chuẩn bị thi công tu bổ di tích là như thế nào? Xin được hỏi vấn đề trên trong nội dung thẩm định thiết kế bản vẽ tu bổ di tích.
sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng đối với lao động nông thôn, lao động nữ, người khuyết tật và các chính sách khác theo quy định của pháp luật;
b) Tổ chức xây dựng hoặc lựa chọn và phê duyệt chương trình, giáo trình đào tạo, học liệu của Trung tâm theo quy định;
c) Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh;
d) Quản lý đội ngũ giáo viên
Quyền tự chủ của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp công lập cấp huyện
Căn cứ Khoản 3 Điều 7 Thông tư 05/2020/TT-BLĐTBXH về nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp công lập cấp huyện như sau:
a) Quyết định mục tiêu, sứ mạng, chiến lược và kế hoạch phát triển của Trung tâm;
b) Quyết định
Nhiệm vụ của giám đốc tại trung tâm Giáo dục nghề nghiệp công lập cấp huyện
Căn cứ Khoản 1 Điều 10 Thông tư 05/2020/TT-BLĐTBXH về nhiệm vụ của giám đốc tại trung tâm Giáo dục nghề nghiệp công lập cấp huyện như sau:
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng của Trung tâm;
b) Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính
-BGTVT sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Thông tư 04/2022/TT-BGTVT quy định về tài liệu phục vụ đào tạo và quản lý đào tạo của cơ sở đào tạo lái xe
1. Giáo trình đào tạo lái xe phù hợp với giáo trình khung đào tạo lái xe quy định tại Phụ lục 31 ban hành kèm theo Thông tư này
2. Biểu mẫu, sổ sách sử dụng đối với cơ sở đào tạo lái xe ô tô bao gồm:
a) Kế
Quan hệ giữa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp công lập cấp huyện với doanh nghiệp
Căn cứ Điều 36 Thông tư 05/2020/TT-BLĐTBXH Quan hệ giữa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp công lập cấp huyện với doanh nghiệp như sau:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp và thị