Tranh chấp lao động nào không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại chúng tôi đang gặp một số vấn đề liên quan tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự
Thời hạn lao động nữ được nghỉ trước khi sinh? Tôi đang mang thai được hơn 7 tháng. Vì tôi mang thai khá to nên đi lại rất khó khăn, vì vậy khoảng tháng thứ 8 tôi muốn nghỉ ở nhà để tránh đi lại và dưỡng sức. Tôi đã xin ý kiến của cán bộ cơ quan nhưng họ nói chỉ được nghỉ trước khi sinh một tuần. Xin hỏi theo quy định công ty tôi trả lời như
Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án được quy định như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tôi xin làm lái xe cho công ty X, Thời gian thử việc theo thỏa thuận là 2 tháng và không ký hợp đồng thử việc. Tôi bắt đầu thử việc tại công ty từ ngày 5/06/2016, ngày 18/07/2016 tôi làm đơn xin thôi việc thì được giám đốc chấp nhập và thỏa thuận lái xe đến hết ngày 21/07/2016. Đến ngày 21/07 tôi không đến công ty, đến ngày 23/07 tôi nhận được
dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc trường hợp không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động thì nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động;
c) Các trường hợp pháp luật có quy định khác về
Tôi có kí hợp đồng lao động không thời hạn với công ty A tại thành phố Vinh (công ty này có trụ sở chính tại quận Thanh Xuân, Hà Nội). Trong thời gian làm việc tôi có được chuyển ra Hà Nội làm việc tại trụ sở chính của công ty. Ngày 15/08/2016, công ty A ra quyết định sa thải tôi với lý do tôi nghỉ quá số buổi quy định trong 1 tháng và có thái
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân kinh doanh đồ gốm sứ, thủ công mỹ nghệ vừa qua tôi bị khởi kiện ra Tòa án cấp huyện về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đã bị tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng. Và Tòa án thông báo cho tôi với tư cách là bị đơn trong vụ kiến trên. Tôi muốn hỏi Luật sư tôi có quyền và nghĩa vụ gì
Kính chào ban biên tập. Rất cám ơn ban biên tập Thư Ký Luật đã nhiệt tình trả lời những câu hỏi của chúng tôi. Tôi hiện đang có một thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu về hợp đồng dầu khí. Ban biên tập có thể cho tôi biết quy định liên quan đến vấn đề này được không? Hợp đồng dầu khí có bắt buộc
Bạn đọc có địa chỉ email: huyenthing@xxx cho biết: Hiện Cty bạn tuyên bố giải thể và ban lãnh đạo Cty thông báo sẽ đền bù cho nhân viên theo quy định về trợ cấp thôi việc (TCTV) của pháp luật lao động. Bạn hỏi, Cty đền bù như vậy đúng không? Nhân viên Cty được đền bù theo trợ cấp mất việc hay trợ cấp thôi việc?
Bạn T.T.Y (Hưng Yên), số điện thoại 0983862xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL hỏi: Bạn đã đóng đủ BHXH 6 tháng và hiện nghỉ CĐTS. Khi làm thủ tục để hưởng CĐTS, Cty nói đã hỏi BHXH huyện (tỉnh Hưng Yên) và được trả lời do bạn có 1 tháng là truy đóng BHXH nên bạn không được hưởng CĐTS. Bạn phải làm sao?
, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết;
đ) Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác đối với người lao động thì nguyên đơn là người lao động có
học xong trở về nước, anh tiếp tục làm việc cho công ty. Ngày 10/7/2012 anh gửi đơn thông báo cho công ty với nội dung anh sẽ chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 10/9/2012. Mặc dù công ty không đồng ý nhưng ngày 10/9/2012 anh vẫn chấm dứt hợp đồng lao động. Trước tình trạng đó, công ty muốn anh ta phải bồi thường lại chi phí đào tạo., vậy những khả
Hỏi: Năm 2006, tôi ký hợp đồng lao động với một doanh nghiệp có thời hạn là 3 năm, mức lương 3,5 triệu đồng/tháng. Trong hợp đồng, chủ sử dụng lao động đưa ra yêu cầu người lao động nữ không được phép sinh con trong hai năm đầu; nếu vi phạm thỏa thuận sẽ bị kỷ luật sa thải. Tháng 2-2008, tôi sinh con và nghỉ làm việc theo chế độ thai sản. Sau thời
muốn về ở với ba, tôi đã đồng ý vì nghĩ thỉnh thoảng anh ấy sẽ cho con trai thăm tôi như tôi vẫn cho anh ấy gặp con gái. Nhưng hiện nay anh ấy không cho con trai gặp tôi. Tôi lo lắng cho sức khỏe của cháu mà không biết phải làm sao. Chính quyền địa phương thì nhiều lần xem đây là việc nội bộ tranh chấp giữa tôi và gia đình chồng cũ nên không giải