Bố mẹ tôi có để lại một phần đất thổ cư đã có sổ bìa đỏ mang tên bố mẹ tôi. Chúng tôi có 4 anh chị em; các anh chị tôi đã lập gia đình riêng và có đât đai nhà cửa riêng ( hơn 20 năm nay). Tôi là út đã lập gia đình, đã tách hộ khẩu; nhưng vợ chồng tôi vẫn ở chung cùng với bố mẹ; bố mẹ tôi thì đã già yếu có hưởng lương hưu, nhưng ốm đau bệnh tật
Năm 2006, tôi kết hôn nên đã nhập hộ khẩu vào gia đình nhà chồng ở Bình Dương. Tuy nhiên, hiện nay tôi và chồng đã ly dị, tôi muốn xin tách khẩu khỏi gia đình nhà chồng và nhập lại hộ khẩu vào gia đình nhà tôi (Nam Định). Luật sư cho tôi hỏi, như vậy có được không ạ? Thời hạn giải quyết là bao lâu?
có 1 con chung 3 tuổi là bé trai. Hiện nay tụi em có nhà riêng trên phần đất của gia đình chồng cho nhưng đất đó chưa tách sổ riêng mà vẫn thuộc sở hữu của gia đình chồng và chỉ cho bằng miệng. Còn vợ chồng và con em vẫn nhập khẩu chung với gia đình nhà chồng (nhiều lần em mong muốn được tách hộ khẩu riêng để thuận tiện nhưng không được sự đồng ý
Cha mẹ tôi mất có di chúc chia tài sản đất (đã có sổ hồng đứng tên cha mẹ tôi) cho ba người con, trong đó có tôi. Hiện hai người kia chưa làm được sổ đỏ vì đang ở nước ngoài. Vậy thủ tục xin cấp sổ đỏ phần đất tôi được hưởng trong di chúc có được làm riêng lẻ (tôi đã làm thủ tục tách thửa)? Theo luật, có bắt buộc phải làm sổ đỏ cho tất cả người
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;
g) Người mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất;
h) Người được Nhà nước thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; người mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
i) Người sử dụng đất tách thửa, hợp thửa; nhóm người sử dụng đất hoặc các thành viên hộ gia đình, hai vợ chồng, tổ chức sử dụng
Cháu xin phép được trình bày từ đầu ạ. Cháu là người Hải phòng. Hiện sinh sống và làm việc ở Hải phòng. Cụ ngoại cháu sinh được 3 bà, trong đó Bà Nội cháu là lớn nhất. Bà nội cháu sinh được Bố cháu là lớn (Bố cháu đã mất năm 1988) và Chú cháu hiện đang sống và làm việc ở Hà Nội (đã chuyển hộ khẩu). Bà cháu có mảnh đất ruộng diện tích trong sổ
Em chào Luật sư! Sự việc là như thế này: Ông ngoại đã mất cách đây hơn 20 năm rồi, hiện giờ còn Bà ngoại sống với Cha Mẹ em và các Bác của em cũng đã tách Hộ khẩu ra sống riêng.Đến năm 2008, nhà nước giải tọa mặt bằng để làm đường, đó cũng là thời điểm nhà nước cấp giấy chứng nhận QSDĐ (Gồm 100m vuông và một căn nhà trên đó) và Bà ngoại đã sang
sang tên cho con trai trưởng là C. Trong khi tất cả các D và F đều đã lập ra đình riêng và tách khẩu riêng rồi. Sau khi ông C mất thì sổ đỏ vẫn đứng tên ông C chưa sang tên cho vợ và các con được. Thời gian gần đây, ông D và E kiện ra tòa đòi chia tài sản (của ông C) với vợ ông C và các con ông C. Theo tôi nghĩ thì đứng tên sổ đỏ là ông C mà sổ hộ
Kính gửi luật sư tôi xin được hỏi một vấn đề như sau. Mẹ tôi đã được UBND huyện Gia Lâm cấp GCN quyền SD đất. cách đây 1 năm mẹ tôi đã làm hợp đồng thừa kế cho ba chị em tôi. Toàn bộ các thủ tục chia tách đo vẽ và đã nộp thuế trước bạ nhưng đến khi đến phòng đăng kí sử dụng đất họ đưa các thông số về kích thước các cạnh vào máy thì thấy không
Hiện tại gia đình em có tách thửa đất nông nghiệp ra bán cho 3 hộ gđ với diện tích mỗi thửa ít nhất là 150m2 đã nhận 50% số tiền và 3 hộ gđ này cũng đã xây nhà ở, 50% còn lại thì khi ra sổ đỏ sẽ trả tiền nhưng khi đi làm sổ thì gặp nhiều vấn đề từ đầu năm 2013 đến giờ mà vẫn chưa được Em là giờ phải làm những thủ tục gì để có thể ra sổ đỏ cho
khoảng hai tuần thì cán bộ phòng đăng ký thông báo với vợ chồng tôi là không thể tách được sổ đỏ với lý do là có nhà trên đất. Họ còn bảo nếu vợ chồng tôi muốn tách thì phải phá bỏ diện tích nhà trên đất đó đi thì mới tách được như vậy có đúng không? Nếu đúng thì luật sư cho tôi hỏi văn bản nào của nhà nươc quy định điều đó? Có cách nào để tôi vẫn tách
bán đất và thanh toán tiếp 50% số tiền trong hợp đồng mua bán đất khoảng 500tr. Chúng tôi đã thống nhất là vay lại của họ hơn 50% số tiền còn nợ lại đó và trả dần theo lãi ngân hàng, và bên bán đất làm mọi thủ tục sang tên sổ đỏ. Bên bán hẹn là khoảng 1 đến 1,5 tháng sẽ làm xong sổ đỏ nhưng tới nay tháng 10 vẫn chưa làm xong sổ, vì bây giờ chủ gốc
điểm Nhà nước có chính sách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất. Thời điểm bắt đầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât được thực hiện tại thành phố Hà Nội là từ những năm 1998 - 1999 bạn nhé.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tách thửa sẽ căn cứ thời điểm bạn thực hiện việc ký hợp đồng chuyển nhượng, nộp hồ sơ
Năm 2009, vợ chồng tôi có mua một mảnh đất 200m2 thổ cư của vợ chồng ông bà Vương bằng hợp đồng viết tay giữa 2 bên, không có công chứng do mảnh đất chưa có giấy chứng nhận sử dụng đất. Mảnh đất được tách ra từ 800m2 đất mà vợ chồng ông bà Vương hiện đang ở. Mảnh đất này được nhà ông bà Vương mua gom lại từ 4 hộ gia đình khác nhau qua giấy viết
Trường hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải tổ chức quản lý và giao nộp tài liệu như thế nào?
Một công trình HTKT có nhiều hạng mục, trong đó có một hạng mục cấp điện ví dụ cấp điện HTKT khu dân cư: không phải là công trình riêng biệt, chuyên môn như CT hoặc dự án năng lượng được tách riêng một gói và thực hiện riêng cho dễ quản lý. Xin hỏi với việc phân cấp quản lý về Nhà nước việc thẩm định hạng mục này do Sở Xây dựng hay do Sở Công
Nếu quy hoạch chưa được triển khai, chưa có văn bản của UBND tỉnh yêu cầu UBND huyện không đăng ký, sang tên, chia tách thửa thì bạn có thể thực hiện sang tên được. Nếu đã sang tên cho bạn thì bạn được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. Nếu không thể sang tên được thì người chủ đất cũ (đang có tên trên GCN QSD
Em đang thẩm định hồ sơ dự toán bên thủy lợi thấy cách tính chi phí nhân công đất thủ công và nhân công xây lắp của đơn vị thiết kế: - Nhân công đất thủ công thì lấy nhóm lương 1 k1,h1.13,1673, còn xây lắp k1,062, h1.23,3626, chi phí chung thì lại không tính bằng 51% trên chi phí nhân công. đọc trong hướng dẫn 01 thì thấy không rõ ràng về phân