Nghị định 167/2013/NĐ-CP xử phạt VPHC an toàn xã hội phòng chữa cháy thì hành vi đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Về xử lý hình sự: Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) quy định về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như sau:
1. Người nào cố
vàng miếng SJC.
- Thực hiện gia công vàng miếng SJC theo đúng văn bản yêu cầu hoặc chấp thuận việc gia công vàng miếng SJC của Ngân hàng Nhà nước.
- Đảm bảo an toàn đối với vàng nguyên liệu, sản phẩm vàng miếng SJC và khuôn sản xuất vàng miếng SJC trong thời gian gia công và lưu kho tại Công ty SJC.
- Phối hợp thực hiện niêm phong và mở niêm
Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo như quy định trước đây ở giai đoạn 1985-1990 thì tội vi phạm về các an toàn lao động, về bảo hộ lao động, về an toàn những nơi đông người gây hậu quả nghiêm trọng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi.
Tôi là PG hay đi làm về khuya nên cũng có mua bình xịt hơi cay mang theo để phòng thân. Hôm qua thì bị công an kiểm tra và tịch thu, phạt tiền. Tôi không biết công an xử lý như vậy có đúng luật không? Mong Ban tư vấn giải đáp, chân thành cảm ơn rất nhiều
.
- Trật tự tại nơi làm việc: Quy định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động (trừ trường hợp thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và sức khỏe của mình).
- An toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm
y;
đ) Vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật;
e) Khu cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật;
g) Cơ sở giết mổ, sơ chế, bảo quản động vật, sản phẩm động vật;
h) Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y.
2. Thực hiện các biện pháp kỹ thuật để phát hiện các đối tượng kiểm
Tôi là cán bộ thanh tra thị trường nên cũng phải thường xuyên theo dõi, cập nhật kiến thức pháp luật qua từng thời kỳ. Nhưng có những văn bản cũ rất khó khăn để có thể tra cứu. Vì vậy, tôi mong các chuyên gia có thể hỗ trợ tìm kiếm giúp tôi quy định về việc xử phạt hành vi vi phạm về điều kiện bảo đảm an toàn thực
Trong năm 2013 thì hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm nhận được phản hồi.
Trước khi Nghị định 115/2018/NĐ-CP có hiệu lực thì hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu bị xử lý như thế nào? Tôi có đọc lại một số tin tức cũ trên các báo online, các trang báo đó có viết về mức xử phạt nhưng tôi không biết họ lấy căn cứ từ
Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Hoàng Vy (email: hoang_vy***@gmail.com). Hiện tôi đang làm chủ của một cửa hàng bán thủy sản tươi sống. Tôi thắc mắc: nếu cửa hàng của tôi vi phạm về bảo đảm an toàn thực phẩm thì có thể bị xử phạt ra sao? Xin Ban biên tập tư vấn giúp, chân thành cảm ơn.
Chào các anh chị trong Ban biên tập, em tên là Nguyễn Thanh Thiện (thien***@gmail.com, 22 tuổi). Gần đây, em có đọc báo trên mạng và thấy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang rất báo động, đặc biệt là việc sản xuất, kinh doanh động vật tươi sống sử dụng làm thực phẩm bị nhiễm bẩn. Vậy hành vi vi phạm này có thể bị
bằng ngoại tệ chuyển khoản cho người cư trú.
- Được nhận báo giá, định giá bằng ngoại tệ và thanh toán bằng ngoại tệ chuyển khoản khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người cư trú.
17
Các trường hợp liên quan đến an ninh, quốc phòng, dầu khí và các trường hợp cần thiết khác, tổ chức được phép sử dụng ngoại hối
Trước khi Nghị định 178/2013/NĐ-CP có hiệu lực thì hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thực vật bị xử lý như thế nào? Tôi có đọc lại một số tin tức cũ trên các báo online, các trang báo đó có viết về mức xử phạt nhưng tôi không
không phù hợp.
- Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, dễ nổ, động vật lớn chung với hành khách; chở quá sức chở người của phương tiện hoặc quá vạch dấu mớn nước an toàn.
- Làm việc trên phương tiện khi trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng
, trừ trường hợp đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình.
Buộc trả lại đất đã lấn, chiếm và khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất ở.
Buộc trả lại đất đã lấn, chiếm và khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm.
- Hành vi lấn, chiếm
hóa dân tộc và phát triển nhân cách, kỹ năng sống, tài năng, năng khiếu của trẻ em; giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho trẻ em.
4. Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.
5. Nhà nước có chính sách phù hợp để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi và chính sách hỗ trợ để
Tôi được biết kỳ họp Quốc hội đang diễn ra và bắt đầu đi vào hoạt động chất vấn các Bộ trưởng. Nhờ Ngân hàng Pháp luật thông tin giúp cụ thể: hiện nay hoạt động này được pháp luật ghi nhận ra sao về đối tượng bị chất vấn, thời gian, quy trình chất vấn,... để chúng tôi được rõ.
Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi mong Ban tư vấn có thể hỗ trợ giải đáp giúp tôi vấn đề thắc mắc sau: Mức xử phạt hành vi vi phạm quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn, chân thành cảm
Hiện nay, thực phẩm bẩn ở nước ta đang là vấn đề gây nhiều tranh cãi trong dư luận. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển thực phẩm được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy