đất 11 công thuộc gia đình khác cũng nằm trong sổ đỏ gia đình ông A (trước khi bán cho tôi gia đình ông A cũng như bên bán đất không biết đất đó lại nằm như vậy) hiện tại bên bán đất và gia đình ông A đang tranh chấp phần đất đó đợi tòa giải quyết (lần thứ nhất xã giải quyết buộc ông A trả lại phần đất cho gia đình bên bán đất vì lý do bên bán đất đã
nỉ mẹ em là lỡ mua 1 cái nhà 1,4 tỉ mà thiếu tiền nên đã nhờ mẹ em vay của chị gái 400 triệu đồng. Nhưng từ tết tới giờ thì chị ấy không trả được nợ, vì chị gái em và chị ấy đã thống nhất là chỉ cho vay đến tết. nhưng từ tết tới nay thì chị ấy ko trả được nợ, thậm chí cả lãi từ tết của số tiền nợ gốc 1 tỉ. Đến giờ thì mới vỡ ra là chị ta không chỉ
Năm ngoái, tôi có cho một người bạn vay 200 triệu để mua nguyên liệu (bạn tôi có công ty chế biến thực phẩm đông lạnh). Việc vay làm thành hợp đồng vay và trả lãi hàng tháng theo lãi suất ngân hàng. Đến thời hạn trả nợ trong hợp đồng thì người bạn đó bị tai nạn giao thông chết. Tôi có thể đòi lại số tiền cho vay không? Ai là người có trách
nhằm chiếm đoạt tài sản khi ngay từ đầu chị dùng thủ đoạn gian dối để vay tiền của chị M. Chẳng hạn như chị cố ý thông báo sai mục đích vay để làm cho chị M tin tưởng và giao tiền cho mình, mục đích để chị nhằm chiếm đoạt số tiền trên. Còn căn cứ vào thông tin mà chị cung cấp, thì hành vi của chị không cấu thành tội lừa đảm chiếm đoạt tài sản
Trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho tôi không?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với lỗi vi phạm xe máy đi vào đường cao tốc sẽ bị xử phạt theo điểm e khoản 4 điều 6 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính an toàn giao thông đường bộ. Theo đó, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt tiền từ 200.000 - 400.000 đồng đối với hành vi
lắng vì việc làm trên đã xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của gia đình chúng tôi. Kính xin luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề như sau 1 Việc khởi kiện đòi lại mảnh đất trên của em gái tôi có hợp pháp hay không? 2 Thời hiệu khởi kiên chia di sản thừa kế có còn không? 3 Thủ tục khởi kiên tại tòa án để đòi lại quyền sử dụng mảnh đất trên như thế nào? ( gia
chơi thăm viếng ông bà cha mẹ. Tất cả anh chị trong gia đình đều ủng hộ nhưng có chút lo lắng vì do em đã có gia đình riêng và anh chị sợ lỡ chẳng may sau khi em được Ba lập di chúc cho toàn quyền sử dụng căn nhà này mà em gặp rủi ro tai nạn gì thì phần tài sản này sẽ thuộc về vợ em. Vậy cho em hỏi có cách nào để Ba em lập di chúc cho em mà em chỉ
quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là hai tháng.
Luật không qui định rõ Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải tống đạt (giao) cho các đương sự trước bao nhiêu ngày, nhưng thông thường là khoảng 10 – 15 ngày trước khi xét xử các đương sự (nguyên đơn, bị đơn …) sẽ nhận được
và Truyền thông hoặc Ủy ban nhân dân quận, huyện chủ trì việc cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi, gia hạn, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng và chỉ đạo tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với hoạt động của các điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng trên địa bàn.
5
;
- Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong khi thực hiện việc ủy quyền;
- Giao lại cho bên ủy quyền tài sản đã nhận và những lợi ích thu được trong khi thực hiện việc ủy quyền theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật;
- Bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ nêu trên.
Với tư cách là người được ủy quyền thì bạn không phải là
của việc giao khoản tiền 100 triệu đồng kia và cam kết trả lãi 10% là một thỏa thuận vay tiền, chứ không phải đặt cọc. Vì nếu là đặt cọc để đảm bảo nghĩa vụ ký kết hợp đồng, các bên hướng đến việc ký kết hợp đồng, trong trường hợp bên nào vi phạm nghĩa vụ ký kết hợp đồng sẽ phải chịu trách nhiệm về tài sản theo quy định xử lý khoản đặt cọc theo quy
cố gắng và trả chị được 10 triệu. Vừa rồi, chị ấy có đòi tiếp, nhưng do đangrất khó khăn nên em xin chị cho em trả trước 5 triệu, số còn lại sẽ cố gắng trả tiếp, tuy nhiên chị ấy không chịu và buộn em phải trả một nửa, nếu không sẽ kiện em vì tội lừa đảo. Vậy cho em hỏi, em có phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không vì em không hề có ý định lừa
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quyền này một lần nữa được khẳng định tại Điều 32 BLDS: Cá nhân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể. Tất cả những hành vi đe dọa đến tính mạng cá nhân đều phải xử lý theo quy định của pháp luật.
Nhà nước ta đã thiết lập một hệ thống cơ quan công quyền (Tòa án, Viện
hiện nghĩa vụ đó.
Xét mối quan hệ giữa anh và bạn anh. Từ một số thông tin mà anh đưa ra (giữa hai bên có ký kết hợp đồng về việc vay tiền hộ; toàn bộ số tiền vay ngân hàng do người bạn của anh sử dụng; người bạn không thực hiện việc trả lãi theo thỏa thuận) thì hành vi của bạn anh có thể có dấu hiệu của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm
Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?