Em tên là Hoàng Vũ, em đang là sinh viên năm cuối tại Học viện công nghệ bưu chính viễn thông Hà Nội. Để hoàn thành bài báo cáo của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp em, cụ thể là quyền, trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông đối với MobiFone được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật
Tôi là người chuyên nghiên cứu về hoạt động của công ty MobiFone, nhưng có vấn đề này tôi thắc mắc và mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Nghĩa vụ và trách nhiệm của MobiFone đối với các doanh nghiệp thành viên, công ty liên kết được quy định như thế nào? Nội dung này được quy định ở đâu? Chúc Ban biên tập
Theo quy định tại Điều 35 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Viễn thông MobiFone do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành kèm theo Quyết định 1524/QĐ-BTTTT năm 2015 thì:
1. Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, phương án kinh doanh, kế hoạch đầu tư của MobiFone.
2. Tổ chức thực hiện và đánh giá kết
. Biên soạn giáo trình
a) Nghiên cứu chương trình dạy nghề, chương trình mô đun/môn học, cấu trúc chi tiết của mô đun/môn học.
b) Thu thập, tham khảo các tài liệu có liên quan.
c) Biên soạn các nội dung theo cấu trúc chi tiết từng giáo trình mô đun/môn học.
d) Xin ý kiến chuyên gia về nội dung của từng giáo trình mô đun/môn học.
đ) Tiểu
/môn học của nghề để giúp việc cho ban chủ nhiệm thực hiện các nội dung biên soạn giáo trình cho nghề được giao theo quy định tại Điều 13, 14 và 15 của Thông tư này. Mỗi tiểu ban biên soạn có từ 3 đến 5 thành viên là giáo viên, giảng viên có kinh nghiệm trong giảng dạy của nghề.
b) Trường hợp không thành lập tiểu ban biên soạn theo quy định tại điểm a
thống kê định kỳ: theo định kỳ số liệu đã được Lãnh đạo Bộ phê duyệt; đối với số liệu thống kê không định kỳ: trong 10 ngày làm việc kể từ khi thông tin thống kê được Bộ trưởng quyết định công bố.
đ) Vụ Tổ chức cán bộ:
- Thông tin tiểu sử tóm tắt và nhiệm vụ đảm nhận của Lãnh đạo Bộ. Thời gian cung cấp: trong 02 ngày làm việc kể từ khi Lãnh đạo
thiện xong thông tin và được phép công bố.
g) Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội: Thông tin về Chương trình, đề tài khoa học. Danh Mục các Chương trình, đề tài bao gồm: Mã số, tên, cấp quản lý, lĩnh vực, đơn vị chủ trì, thời gian thực hiện; kết quả các Chương trình, đề tài sau khi đã được Hội đồng nghiệm thu khoa học thông qua như báo cáo tổng hợp, báo
tạo trình độ tiến sĩ hiện hành.
3. Cử NCS đi thực tập, nghiên cứu ở nước ngoài:
a) Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định cử NCS đi thực tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài để thực hiện một phần đề tài luận án; tham gia và có báo cáo tại hội nghị, hội thảo khoa học về vấn đề liên quan đến đề tài luận án; phối hợp với giảng viên
gồm: giáo viên, giảng viên, các chuyên gia, cán bộ quản lý có kinh nghiệm của nghề.
3. Tiêu chuẩn của ban chủ nhiệm
a) Có trình độ đại học trở lên.
b) Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy hoặc hoạt động trong lĩnh vực của nghề.
c) Có uy tín trong giảng dạy của nghề, quản lý dạy nghề.
4. Trách nhiệm, quyền hạn của ban chủ
độ đào tạo.
2. Số lượng, cơ cấu của hội đồng thẩm định chương trình
a) Hội đồng thẩm định chương trình có từ 7 hoặc 9 thành viên tùy theo từng nghề, gồm: chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký và các ủy viên.
b) Hội đồng thẩm định chương trình, gồm: giáo viên, giảng viên, các chuyên gia, cán bộ quản lý có kinh nghiệm của nghề.
3. Tiêu chuẩn
nhiệm/tiểu ban biên soạn giải trình, tiếp thu các ý kiến của từng thành viên hội đồng thẩm định giáo trình/tiểu ban giúp việc thẩm định.
d) Chủ tịch hội đồng thẩm định giáo trình tổng hợp các ý kiến của từng thành viên về dự thảo giáo trình theo từng mô đun/môn học.
đ) Chủ tịch hội đồng thẩm định giáo trình tổ chức bỏ phiếu đánh giá chất lượng
của Thông tư này. Mỗi tiểu ban giúp việc thẩm định có từ 3 đến 5 thành viên là giáo viên, giảng viên có kinh nghiệm trong giảng dạy các mô đun/môn học tương ứng của nghề.
b) Trường hợp hội đồng thẩm định giáo trình có đủ kinh nghiệm, năng lực, trình độ chuyên môn theo từng lĩnh vực của nghề để thẩm định toàn bộ giáo trình mô đun/môn học của nghề
Tuyển sinh và tổ chức đào tạo trình độ tiến sĩ theo phương thức phối hợp (Đề án 911) được quy định tại Điều 25 Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020” phê duyệt tại Quyết định 911/QĐ-TTg do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông
Tôi đang là giáo viên dạy về nghi thức đội ở trường tiểu học TPHCM. Vì tính chất công việc, phục vụ cho nhu cầu giảng dạy, tôi có thắc mắc mong chuyên gia giải đáp giúp tôi: Hình quốc kỳ nước Việt Nam được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ chuyên gia, chân
Việc phân phối kết quả tài chính trong năm của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam được quy định như thế nào? Ban tư vấn hãy giải đáp giúp. Cảm ơn!
Thanh tra viên cao cấp là công chức chuyên môn nghiệp vụ của các cơ quan Thanh tra nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh, thực hiện quyết định thanh tra và các nhiệm vụ khác của cơ quan Thanh tra nhà nước. Vậy cho tôi hỏi, tiêu chuẩn của ngạch thanh tra viên cao cấp được pháp luật hiện nay quy định như thế nào? Xin cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập. Tôi là Nguyễn Văn Thanh, hiện tại tôi đang là thanh tra viên. Giờ tôi muốn được nâng lên ngạch thanh tra viên chính thì tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật về năng lực và trình độ? Xin cảm ơn!
Tôi đang có nhu cầu muốn được tìm hiểu về tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với Thanh tra viên để phục vụ cho nhu cầu cá nhân cũng như chuẩn bị các điều kiện cần thiết liên quan đến. Mong Ban tư vấn giúp đỡ cho tôi hướng dẫn các tiêu chuẩn về năng lực, trình độ đối với ngạch Thanh tra viên với ạ!
Em tên là Thanh Thanh, em đang là sinh viên năm cuối Học viện hành chính. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp em, cụ thể là quy trình bổ nhiệm đối với cấp phó của người đứng đầu đơn vị trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được quy định như thế nào? Văn bản