Khi lái ôtô qua hầm đường bộ, tôi không bật đèn xe và bị cảnh sát phạt một triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng. Xin hỏi, vì sao lại phạt nặng thế, luật quy định thế nào về việc này?
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì không có quy định nào xử phạt với hành vi điều khiển xe gắn máy dàn hàng ngang 02 xe, mà chỉ có khi người lái xe dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên.
Cụ thể tại Điểm b, Khoản 2, Điều 6
Hỏi: Tuần trước, tôi mượn xe ô tô 4 chỗ của bạn (tôi đã có GPLX), chở người nhà đi chơi, khi đến ngã tư thì đèn vàng bật sáng. Theo một số xe đi trước, tôi tăng ga vọt qua ngã tư thì bị CSGT dừng xe, lập biên bản vi phạm và giữ xe ô tô của tôi. Trường hợp này, CSGT xử lý đúng hay sai? Hồng Quang (Hàm Yên, Tuyên Quang)
Tôi ký hợp đồng gia công cho một đơn vị. Không hiểu lý do gì mà bất ngờ bên kia lại hủy bỏ hợp đồng, làm tôi bị thiệt hại trị giá trên 10 triệu đồng. Trường hợp này tôi có được yêu cầu họ bồi thường thiệt hại không?
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP, khi đèn vàng đã bật sáng mà còn cho xe đi tiếp là thuộc vào hành vi vi phạm: “ Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, cụ thể:
- Theo Điểm l Khoản 3 Điều 5: Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h khoản 2 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau
phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
+ Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
+ Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.
- Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128 Bộ luật Dân sự).
- Giao dịch
.
Khoản 2 Điều 1 Nghị định 71/2012/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người ngồi trên mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm không đội MBH hoặc đội MBH không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;
Như vậy
Hỏi: Trước đây, trên các tuyến đường liên thôn, liên xã, tôi thấy lực lượng công an xã lập chốt, dừng xe kiểm tra xử lý người điều khiển mô tô, xe gắn máy vi phạm giao thông. Xin hỏi, hiện nay công an xã có được dừng xe kiểm tra, xử lý người tham gia giao thông bằng mô tô, xe gắn máy đang lưu thông trên đường không? Lê Văn Tú (Phú Xuyên, Hà
thẩm quyền các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tuỳ thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang; tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền lập hồ sơ ban đầu, lấy lời khai người bị hại
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với trường hợp xe máy không có giấy phép lái xe theo khoản 5 điều 68 và điều 3 khoản 70 của Nghị định 171 của Chính phủ về mức xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực an toàn giao thông có quy định về thẩm quyền của công an xã. Theo đó, công an xã có quyền xử phạt và tịch thu phương tiện
Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm
hiện như hai tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên (Hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm theo quy định của cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc không bị bãi nhiệm trong thời gian giữ chức vụ bầu cử) trong suốt thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong
Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH, ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo- Bộ Nội vụ- Bộ Tài chính- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 54/2011/NĐ-CPngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định về đối tượng và phạm vi áp dụng như sau
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nhập ngũ và công tác trong quân đội từ năm 1980 đến năm 1990. Sau thời gian học trung cấp sư phạm từ năm 1991 đến năm 1993, bà Nguyệt tham gia giảng dạy và vào biên chế chính thức năm 1996 Hiện nay, bà Nguyệt đang giảng dạy tại trường Tiểu học Lê Quý Đôn, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Bà Nguyệt muốn được biết thời gian bà
Nhà nước là chủ sở hữu và Chính phủ được giao quản lý, thống nhất toàn bộ tài sản của nhà nước trên lãnh thổ Việt Nam hoặc nước ngoài. Trong phạm vi thẩm quyền của mình Chính phủ sẽ giao việc chiếm hữu, sử dụng, quản lý cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong những trường hợp luật định, quyết định của Chính phủ về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
hiện đang giảng dạy tại trường cao đẳng nghề Đà Nẵng, có được hưởng phụ cấp thâm niên không? xin cảm ơn. Trả lời Đính kèm Trích dẫn Kết nối với Luật sư Re: Hỏi về: Phụ cấp thâm niên của chuyên viên chính giảng dạy tại trường nghề công lập Miễn là trong ngành giáo dục đại học, cao đẳng, trung học phổ thông, bậc tiểu học hoặc dạy nghề đều thuộc diện