hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với cháu bé.
Trong trường hợp cháu D có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản đó. Nếu cháu D có công sức đóng góp vào khối tài sản chung của gia đình vợ chồng anh T thì được trích một phần từ khối tài sản chung đó theo thỏa thuận giữa cháu D và vợ chồng anh T; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa
Theo quy định tại Điều 17 Luật Nuôi con nuôi 2010, Hồ sơ của người nhận con nuôi gồm có:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên
Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khỏe để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình thì mức xử phạt được quy định như sau:
Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ
Theo quy định tại Luật Con nuôi thì:
"Điều 13. Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp
hoạt động dạy nghề và không được thu học phí.
Người học nghề, tập nghề trong trường hợp này phải đủ 14 tuổi và phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu của nghề, trừ một số nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
Việc đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng
Ô tô gây tai nạn rồi bỏ trốn bị xử lý thế nào? Theo tôi được biết qua tin tức hàng ngày mà tôi theo dõi, việc lái xe ô tô gây tai nạn rồi bỏ trốn hiện ngày đang càng gia tăng. Vậy xin hỏi những người lái xe này sau khi gây tai nạn đã bỏ trốn thì sẽ bị xử lý thế nào?
Theo quy định tại Điều 13 Luật nuôi con nuôi, các hành bi bị cấm khi thực hiện thủ tục nhận con nuôi được mô tả như sau:
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi
:
- Đơn xin nhận con nuôi;
- Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
- Phiếu lý lịch tư pháp;
- Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
- Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận
1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết
1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết
được chia cho người thừa kế của họ.
- Quy định về những người không được hưởng di sản:
+ Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng. hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó
+ Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại
Cho tôi được hỏi một số vấn đề về thủ tục hành chính cụ thể là Chuyển Khẩu như sau: Tôi đang công tác tại cơ quan nhà nước thuộc Bộ NN&PTNT(Viên chức) Tôi đã nhập khẩu về Hà Nội từ năm 2007 tại quận Hoàng Mai(Tôi là chủ hộ), sau đó tôi mua đất và xây nhà tại Quận Thanh Xuân(Tôi và vợ tôi đứng tên trong sổ đỏ), Hiện tại gia đình tôi đã sống được
không bằng tiền.
2. Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:
- Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công;
- Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã
Con gái tôi năm nay 16 tuổi, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên đã xin đi làm tạp vụ cho một công ty sản xuất linh kiện máy tính. Tuy nhiên chủ sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động cho cháu với lý do cháu chưa đủ tuổi. Xin cho hỏi pháp luật quy định thế nào về hợp đồng lao động (HĐLĐ)? Người dưới 18 tuổi có quyền ký HĐLĐ không và được hưởng
Em trai tôi mâu thuẫn với hai người hàng xóm, dẫn đến xô xát và gây thương tích cho họ tỷ lệ thương tật của mỗi người là 9%. Gia đình tôi chịu toàn bộ viện phí, phía bị hại cũng không yêu cầu gì thêm. Sau đó, hai người này làm đơn gửi cơ quan công an yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với anh trai tôi về hành vi cố ý người gây thương tích
hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên;
c. Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%;
d. Gây tổn hại cho sức khoẻ của một người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị