Chú tôi là thương binh, ông vừa chết gần đây. Khi làm thủ tục hỗ trợ mai táng phí cho người có công, cán bộ thụ lý hồ sơ tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội đòi phải nộp kèm theo Giấy chứng tử bản chính (không đồng ý bản công chứng hoặc sao y hợp pháp). Xin hỏi yêu cầu của cán bộ thụ lý hồ sơ có đúng không? Nếu tôi chỉ nộp bản sao y thì có
Bố đẻ ông Nguyễn Viết Lãm là người có công với cách mạng, được tặng Huân chương kháng chiến. Năm 2000, bố ông Lãm vào sinh sống cùng gia đình ông tại tỉnh Đắk Lắk, chuyển hộ khẩu từ xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh về nhập hộ khẩu tại địa chỉ thôn 8A, xã Eakly, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk. Ngày 2/12/2014 bố ông Lãm chết, gia đình
Đối với thanh niên xung phong (TNXP) chưa được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2011 từ trần và đến năm 2014 được giải quyết trợ cấp một lần cho thân nhân TNXP từ trần, thì có được giải quyết mai táng phí theo Luật Bảo hiểm xã hội không?
Bà Đinh Thị Khuyên, trú tại thôn Vũ Xá, xã An Đồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, đề nghị giải quyết chế độ mai táng phí cho bà ngoại (chết năm 2003) là mẹ liệt sĩ chống Pháp Nguyễn Văn Bổn.
tại Bệnh viện 268 được xác nhận là tử sĩ. Tháng 6/1994, gia đình tôi xin xác nhận của UBND xã về trường hợp của bố tôi khi chết thì gia đình chưa nhận chế độ chính sách nào của Nhà nước (chế độ phụ cấp, trợ cấp) và gửi về Phòng chính sách xã Đông Vịnh, Hưng Đông, thành phố Vinh (Nghệ An) nhưng vẫn không được trả lời. Hiện nay ông bà nội tôi, mẹ tôi
Bố tôi đang hưởng lương hưu (nghỉ hưu từ tháng 7/1996) đến tháng 4/2009 thì bị TNGT và tử vong sau đó. Hiện mẹ tôi cũng đang hưởng lương hưu, chị em tôi đều đã trưởng thành, tôi còn ông nội và bà ngoại (cả ông và bà đều hưởng chế độ người có công và người cao tuổi). Vậy trường hợp của gia đình tôi được hưởng chế độ tử tuất và mai táng phí là
/9/2000). Thời gian vừa qua, gia đình tôi được phường thông báo làm thủ tục để nhận tiền mai táng phí cho mẹ tôi. Sau khi hoàn thành thủ tục, gia đình tôi có gửi ra phường xác nhận và trực tiếp nộp hồ sơ cho phòng TBXH thành phố và được nhân viên phòng TBXH thành phố trả lời là gia đình tôi không được hưởng chế độ mai táng phí của mẹ tôi, với lý do: Mẹ tôi mất
Theo phản ánh của ông Đỗ Văn Lập, bà Hà Thị Thu Hiền, vợ ông Lập công tác tại trường Trung học Nông Lâm nghiệp Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, bị bệnh hiểm nghèo và chết ngày 21/11/2011. Sau khi bà Hiền chết, gia đình ông Lập đã làm hồ sơ để được giải quyết chế độ tuất cho thân nhân nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Theo Luật BHXH SỐ 71/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006 có quy định như sau:
Điều 63. Trợ cấp mai táng
1. Các đối tượng sau đâykhi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
a) Người lao động quy địnhtại khoản 1 Điều 2 của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội;
b) Người lao động đang bảolưu thời gian đóng bảo hiểm xã
Căn cứ vào mục 8 Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc, có quy định rõ:
“Cán bộ xã
Bà ngoại tôi là vợ liệt sỹ, được Nhà nước tặng nhà tình nghĩa, căn nhà đó được xây trên phần đất chưa có thổ cư. Sau đó, ngoại tôi có mua một mảnh đất thuộc khu vực thành phố. Luật sư cho tôi hỏi, ngoại tôi muốn chuyển mảnh đất mới mua lên đất thổ cư theo diện chính sách vợ liệt sỹ có được không? Nếu được thì thủ tục và hồ sơ như thế nào? Mong
Năm 1979, chồng tôi đi bộ đội, đóng quân ở tỉnh Lai Châu và hy sinh tại đây nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa được hưởng chế độ chính sách của vợ liệt sỹ. Hiện tôi đang trú tại phường Đoàn Kết, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Hiện nay mộ chồng tôi ở Nghĩa trang liệt sỹ huyện Phong Thổ. Tôi đã đến gặp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lai
/7/2006. Xét thành tích và công lao của anh Đ, đơn vị đã làm các thủ tục để các cơ quan có thẩm quyền công nhận anh là liệt sỹ. Sau khi nhận được quyết định tặng Bằng “Tổ quốc ghi công” của Thủ tướng Chính phủ, gia đình anh Đ đã đến UBND xã đề nghị hướng dẫn các thủ tục để nhận các chế độ ưu đãi dành cho thân nhân liệt sỹ. UBND xã cần hướng dẫn gia đình anh Đ
Tên trộm đã phá xong khóa cổ xe đang dựng ở vỉa hè nhưng chưa lấy được vì bị tôi phát hiện. Xin hỏi hành vi của đạo chích được coi là tội phạm chưa? Nếu có, hắn sẽ bị xử lý thế nào?
Chồng tôi là liệt sỹ, tôi được hưởng chính sách ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ. Theo quy định của pháp luật thì quyền sử dụng đất ở của gia đình đứng tên tôi và tôi phải đóng thuế cho Nhà nước. Gia đình tôi là gia đình liệt sỹ, tôi là vợ, là chủ hộ (hiện tại tôi đang ở trên căn nhà cấp 4 đứng tên tôi), vậy gia đình có được miễn nộp thuế sử
Bà Trịnh Thị Hồng đề nghị cơ quan chức năng xem xét, sớm giải quyết chế độ mai táng phí đối với trường hợp cụ Nguyễn Thị Dương - mẹ liệt sỹ (bà ngoại của bà Hồng), ở tại xã Hoằng Trạch, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Theo phản ánh của bà Hồng, tháng 2/2006 cụ Nguyễn Thị Dương qua đời khi đang sống cùng gia đình bà Hồng tại xã Tường Lâm, huyện
; (f) Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng.
Ngoài các thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và tài sản, thì thực tiễn cho thấy có thể còn có hậu quả phi vật chất, như ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xã hội… Trong các trường
Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Theo phản ánh của bà Võ Thị Chuyên (tỉnh Lâm Đồng), bố đẻ của bà là công nhân lâm trường khai thác gỗ từ năm 1960 đến năm 1975, được tặng Huy chương và Bằng "Có công với nước" Hạng Ba. Năm 1975, bố bà Chuyên bị chết do tai nạn lao động. Từ năm đó, 6 anh em bà Chuyên được hưởng chế độ tử tuất đến năm 18 tuổi. Mẹ đẻ của bà lúc đó 48 tuổi không
vụ chiến đấu;
b) Bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực thể;
c) Làm nghĩa vụ quốc tế;
d) Đấu tranh chống tội phạm;
đ) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
e) Làm nhiệm vụ