đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên..
- Gây tổn hại sức khỏe cho nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 61% trở lên.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá
tật từ 21% đến 40%.
- Gây tổn hại sức khỏe cho nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 21% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 21% đến 40%.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, nhưng không phải tài sản bị chiếm đoạt.
- Ngoài những thiệt hại về sức khỏe
Bắt cóc là hành vi bắt người trái pháp luật. Thông thường hành vi bắt người làm con tin được thực hiện một cách lén lút và đưa người bị bắt đến một nơi nào đó rồi tìm cách thông báo cho người thân của người bị bắt biết, cùng với yêu cầu người thân của họ phải nộp tiền hoặc tài sản thì người bị bắt cóc sẽ bị nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe
tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, có người bị hại vừa bị xâm phạm đến tài sản vừa bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự.
Thông thường tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, người bị bắt cóc là người bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; còn người bị xâm phạm tài sản lại là những người thân của người bị
hiểm khác;
đ) Đối với trẻ em;
e) Đối với nhiều người;
g) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người bị bắt làm con tin mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
h) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
i) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% và còn gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, ngoài tài sản bị chiếm đoạt.
- Ngoài những thiệt hại về vật chất nêu trên thì còn những thiệt hại phi vật chất cũng cần được
tổn hại cho sức khỏe của nhiều người mà tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 31% nhưng tổng tỷ lệ của những người bị thương tích từ 31% đến 60% .
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật dưới 31% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị dưới 500 triệu đồng.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá
Chồng tôi ra nước ngoài nhiều năm nay không có tin tức liên lạc. Nay tôi muốn bán ngôi nhà chung của hai vợ chồng để làm ăn được không? Tôi có phải trả lại một phần giá trị ngôi nhà cho chồng không?
%;
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của một người với tỷ lệ thương tật dưới 11% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị dưới 50 triệu đồng;
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, ngoài tài sản bị chiếm đoạt;
- Ngoài những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản có thể xác định được
Mẹ tôi đi đường bị người khác tông xe máy, gây chấn thương sọ não, thiệt hại sức khỏe 32%. Người gây hại không chịu bồi thường tiền thuốc men cho gia đình tôi. Vậy tôi có thể khởi kiện ra toà để xử lý hình sự không hay chờ công an tự giải quyết?
đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai
Rượu là mặt hàng không có lợi cho sức khỏe. Hiện nay, không phải chỉ riêng Việt Nam mà các quốc gia khác trên thế giới cũng đang khuyến cáo công dân nên hạn chế tiêu dùng mặt hàng này. Đây là mặt hàng thuộc đối tượng bị hạn chế mua bán trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. Việc sản xuất kinh doanh mặt hàng này là lĩnh vực đặc thù và Nhà nước
1. Trường hợp con chung của hai người đã thành niên, có công sức trong việc tạo dựng tài sản trong gia đình thì thỏa thuận tài sản giữa hai người cần phải có chữ ký của các con. Để giấy thỏa thuận phân chia tài sản có giá trị pháp lý, bạn cần lấy xác nhận của công chứng hoặc chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (như tòa án).
2
Điều 104 Bộ luật Hình sự quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác như sau:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm
nhà ở thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Nhà thuộc sở hữu của người chuyển đến: Phải là nhà ở của bản thân người xin nhập hộ khẩu hoặc của một trong các thành viên của hộ gia đình đó, với đủ các yếu tố của quyền sở hữu là chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Trong trường hợp này phải xuất trình được giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà do cơ quan có
Phạm tội vu khống có tổ chức là trường hợp có nhiều người tham gia, trong đó có chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, có người trực tiếp thực hiện tội phạm, có người xúi giục hoặc giúp sức, nhưng tất cả đều chung một mục đích là làm thế nào để vu khống người khác. Vu khống có tổ chức là trường hợp phạm tội nguy hiểm hơn trường hợp phạm tội không có tổ chức
con, chồng phải đóng góp tiền nuôi con hằng tháng. Mức tiền mà bạn nêu có thể là khoản này.
- Nếu 2 vợ chồng có tài sản chung mà người chồng được tòa án chia cho sở hữu toàn bộ tài sản chung đó thì người chồng phải thanh toán lại cho vợ trị giá phần tài sản mà người vợ được hưởng. Phần này sẽ do tòa án quyết định, căn cứ công sức đóng góp của
Tôi chuẩn bị xuất cảnh sang Mỹ theo diện cha mẹ bảo lãnh. Tôi muốn biết rõ về tiêu chuẩn sức khỏe với những người nhập cư vào nước này, bệnh viêm gan B có được xuất cảnh không?
tại Điều 20 với định nghĩa là "có hai người trở lên cố ý thực hiện một tội phạm" là đồng phạm, nhưng phạm tội có tổ chức lại là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ hơn. Phạm tội có tổ chức bao gồm nhiều người cùng tham gia, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Đối với tội hiếp dâm có tổ chức, có thể tất