Công ty tôi có 01 trường hợp chị tham gia bảo hiểm xã hội từ 12/2006 nay. Trong đó từ tháng 12/2010 đến 21/01/2011 chị ốm và tính ra được 30 ngày nghỉ ốm. Nhưng khi tôi làm đề nghị thanh toán nghỉ dưỡng sức khi khi ốm sức khoẻ vẫn còn yếu nhưng cơ quan bảo hiểm trả lời là không được vì năm 2011 nghỉ ốm chưa hết. Vậy tôi xin hỏi nếu những trường
Theo quy định tại khoản 1, Điều 29, Luật Nghĩa vụ quân sự, những trường hợp sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Người chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
2. Người là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động
Em là viên chức và công tác ở vùng có phụ cấp 0,7. Theo khoản d điều 1 của pháp lệnh cán bộ công chức thì em thuộc diện tạm hoãn NVQS nhưng vừa qua em có lệnh điều động khám sức khỏe NVQS vào ngày 19/06/2012 Vậy thưa luật sư, như vậy trường hợp của em bây giờ có thể làm tạm hoãn được không?
nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được
Các trường hợp được tạm hoãn hoặc miễn NVQS như sau:
1. Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có
Tôi là con trai một trong gia đình 3 người (Ba, mẹ , và tôi). Tôi năm nay 23 tuổi. Ba của tôi 61 tuổi, mẹ của tôi 60 tuổi. Theo điểm b, khoản 1, Điều 29 Luật nghĩa vụ quân sự: " Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động" . thì tôi có được hoãn, miễn nghĩa vụ quân sự
Theo Điều 3 Nghị định số 38/2007/NĐ-CP những công dân nam thuộc một trong những trường hợp sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến
Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề để làm việc cho mình, thì có phải đăng ký hoạt động dạy nghề và có được thu học phí không? Trường hợp trong thời gian học nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách, thì có được trả lương không?
Trong gia đình có 7 anh chị em trong đó các anh chị đã lấy vợ lấy chồng hết cả và đã tách hộ khẩu ra khỏi gia đình,chỉ còn em út sinh năm 1992 ở vs gia đình cùng ba mẹ .ba sn 1942 mẹ 1949.vậy đứa em út có đi khám nghĩa vụ quân sự. và đi nghĩa vụ quân sự không.
Tôi là một công dân việt Nam . Nhưng hiện nay đang lao động và làm việc tại nước ngoài. Ví dụ nước ta xảy ra chiến tranh mà lúc đó tôi về Việt Nam thăm gia đình tôi có bị gọi đi nghĩa vụ không? Trong khi đó tôi có giấy tờ lao động và làm việc nước ngoài. Xin chân thành cảm ơn!
Căn cứ điều khoản 1 Điều 29 Luật Nghĩa vụ quân sự được sửa đổi bổ sung năm 2005 quy định
Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc
Anh Lại Văn C, sinh năm 1985, hiện đang cư trú tại xã T huyện H tỉnh Lạng Sơn. Ngày 15/02/2004, trong một lần điều khiển xe máy chạy quá tốc độ, anh C đã gây ra tai nạn làm anh P - là người cùng xã - bị thương nặng. Hồ sơ giám định của cơ quan y tế xác định anh P bị mất 21% sức khoẻ. Cơ quan chức năng khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với anh C
Căn cứ điểm e khoản 1 Điều 29 Luật Nghĩa vụ quân sự được sửa đổi bổ sung năm 2005 quy định:
1. Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động
của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 107 Bộ luật lao động: “2- Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo hiểm
hành một số điều của Bộ luật Lao động.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được ủy ban nhân dân cấp xã xác
minh thư tại thành phố, thị xã thì có thể lấy chứng minh thư nhân dân sau 15 ngày, khi đó bạn mới có thể kiểm tra sức khỏe, sơ tuyển sức khỏe, khám sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Trường hợp có giấy gọi bạn phải bắt buộc khám, nếu bạn không tham gia khám thì bạn sẽ bị xử phạt theo quy định tại Điều 6 Nghị định 120/2013/NĐ-CP. về hành vi
Xin chào Luật sư! Hiện gia đình tôi đang có dự định cho con trai chúng tôi tham gia nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, trên người nó có rất nhiều hình xăm rùng rợn. Vậy thưa Luật sư, con tôi có được tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự không ạ? Xin cảm ơn Luật sư!