Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
Tôi là giáo viên và đã nhỡ bị vỡ kế hoạch sinh con thứ 3. Vậy tôi có bị kỷ luật theo hình thức nào? - Nguyễn Thị Bích Phương (bichphuong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Tôi nghe nói Bộ GD&ĐT đã có văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, thông tin này có chính xác không? Nếu đúng thì nguyên tắc xếp lương và các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? – Phạm Thị Nhung - tỉnh Thái Bình (nhungtb***@gmail.com).
Tôi bị cảnh sát giao thông phạt 150.000 đồng, thông báo đã chạy quá quy định 3 km trên đoạn đường chỉ được đi với vận tốc 40 km/h. Về nhà kiểm tra các quy định, tôi thấy chỉ khi đi quá từ 5 đến dưới 10km mới bị xử phạt. Thông tin tôi tìm hiểu như vậy có đúng không? Việc tôi bị lập biên bản là đúng hay sai?
Tôi điều khiển xe mô tô và bị bắn tốc độ với mức vượt là 10 km/h. Cảnh sát giao thông đã lập biên bản và xử phạt 700.000 đồng. Đề nghị cho biết, mức xử phạt như trên có đúng không?
Bạn gái tôi là người Trung Quốc. Hiện nay tôi định sang Trung Quốc để đăng ký kết hôn. Tôi đã chuẩn bị một số giấy tờ như: Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và passport đã dịch sang tiếng Trung tại Sở Tư pháp đã đem đến Bộ Ngoại giao Việt Nam để chứng nhận. Tôi không biết còn phải làm những thủ tục gì khác nữa? Mong nhận được tư vấn của Qúy cơ
Cụ thể, theo Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì người điều khiển mô tô, xe gắn máy và các xe tương tự vượt quá tốc độ quy định thì bị xử phạt như sau:
- Phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ
Đối với lỗi ô tô chạy quá tốc độ sẽ bị xử phạt theo khoản 3, khoản 5, khoản 6, khoản 7 Điều 5 Nghị định 171 của Chính phủ quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính an toàn giao thông đường bộ và đường sắt. Theo đó, người điểu khiển phương tiện ô tô sẽ bị phạt tiền:
1. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 41 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với lái tàu điều khiển máy dồn, trưởng dồn, nhân viên ghép nối
Chế độ cho các giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, được trích kinh phí từ đâu? Ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay vẫn chưa tiếp tục chi trả phụ cấp thu hút theo Khoản 3 Điều 8 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT? – Thái Anh Sơn (thaianhson76@gmail.com).
, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của bên nam, bên nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn thì Sở Tư pháp xác minh làm rõ.
- Trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan công an thì Sở Tư pháp có văn bản nêu rõ vấn đề cần xác minh
Em chạy xe quá tốc độ và bị giao thông bắn tốc độ yêu cầu dừng xe. Trong biên bản xử phạt ghi vi phạm điểm a khoản 6 điều 6 vi phạm chạy quá tốc độ trên 20km/h (72/40km/h), nghị định 171/2013/NĐ-CP cấp ngày 13/11/2013. Em xin hỏi công an ghi điểm a là đúng hay sai? Nếu sai thì em sẽ phải làm gì có được khiếu nại hay không đóng phạt không? Lúc
về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; - Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; - Giữa những người cùng giới tính. Như vậy, về nguyên tắc, luật không cấm và cũng không có hạn chế nào về việc
Ông Trần Thế Quân - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Công an) trả lời:
Theo quy định tại Điểm i Khoản 3 Điều 6, Điểm d Khoản 4 Điều 8 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì:
- Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Người điều
vẫn còn hoặc có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch.
Theo khoản 3 điều 36 Thông tư số 07 thì Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Vì vậy trường hợp của bạn có thể liên hệ trực tiếp với Sở giao thông tỉnh Hà Nội để làm hồ sơ xin cấp lại
hạch. Theo khoản 3 điều 36 Thông tư số 07 thì Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Vì vậy trường hợp của bạn có thể liên hệ trực tiếp với Sở giao thông tỉnh Vĩnh Long để làm hồ sơ xin cấp lại Giấy phép lái xe thay cho Giấy phép lái xe đã bị hư hỏng.
Tại Nghị định 15/2003/NĐ-CP ngày 19.2.2003 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ thì trong trường hợp một người có giấy phép lái xe 9 chỗ ngồi nhưng lại điều khiển xe 12 chỗ ngồi thì được coi là có giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển...; bị xử phạt tiền từ 300.000đ đến 500.000đ (theo