Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
Bố tôi là bệnh binh hưởng trợ cấp xã hội, tham gia công tác và đóng BHXH từ năm 1989 đến tháng 6/2004 thì không được tham gia đóng BHXH nữa vì thực hiện Nghị định 121 của Chính phủ. Từ tháng 7/2004 đến tháng 12/2010, bố tôi đảm nhiệm các chức danh: Thường trực Đảng ủy kiêm phó Chủ tịch HĐND và Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND xã, được hưởng
Gia đình tôi có 3 anh em Khi bố mẹ mất đi có 3 mảnh đất không để lại di trúc 2 anh tôi đã bán 2 trong 3 mảnh đất trên mảnh đất còn lại UBND xã tự cấp sổ đỏ cho tôi từ năm 1992 theo như chứng từ ở UBND xã thì trước năm 1992 mảnh đất tôi đang sở hữu mang tên 3 người (2 anh và tôi) Anh cả tôi đã dụ con tôi (cháu chưa đủ tuổi vị thành niên
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Ông Đỗ Văn Huynh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), email: huytrungbtctu@gmail.com, nhập ngũ tháng 4/1974, đến tháng 5/1988 thì về nghỉ tại địa phương, hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Trong 17 năm (từ tháng 7/1988 đến tháng 12/2005), ông Huynh tham gia công tác tại phường. Thời gian này, theo Nghị định 09/1998/NĐ-CP, BHXH thị xã Bắc Ninh (nay là
Ông Nguyễn Hữu Hưởng (tỉnh Nghệ An) có bố tham gia kháng chiến chống Mỹ tại chiến trường Miền Nam từ năm 1969 đến 1976 về sinh sống tại địa phương và hưởng chế các độ bệnh binh, đến năm 1989 bố ông qua đời và các chế độ bệnh binh cũng bị cắt từ đó. Nay, ông Hưởng muốn được biết ông và các em ông có được hưởng chế độ gì từ bố ông không? Nếu được
Gia đình tôi có 4 người gồm ba tôi, mẹ tôi, tôi và vợ tôi. Ba mẹ tôi cùng lập nghiệp tạo dựng nhà cửa và tài sản, tuy nhiên cách đây hơn 3 năm ba tôi mất để lại căn nhà cho mẹ tôi và vợ chồng tôi ở (không có di chúc). Gần đây không biết mẹ tôi vì lý do gì hay nghe ai tác động âm thầm lập di chúc bán căn nhà mà chúng tôi đang ở, phần tài sản bán
Ông Trần Đức gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu liên tục từ năm 1965 ở chiến trường miền Nam. Ông được công nhận là bệnh binh với tỉ lệ mất sức lao động do thương tật là 25%. Khi đất nước hoà bình, ông phục viên, trở về địa phương công tác ở một cơ quan nhà nước, sau đó ông nghỉ việc do mất sức lao động và hưởng chế độ mất sức lao động
Bố tôi là bệnh binh mãn tính (theo quyết định phục viên của Bộ Quốc phòng) tham gia hoạt động trước 30/4/1975. Có thời gian công tác trong quân đội là 6 năm, 5 tháng. Vậy có được hưởng chế độ bệnh binh hay không?
Bố tôi tham gia quân đội và đến năm 1989 được nghỉ bệnh binh mất sức lao động là 41%. Đến năm 1991, bố tôi được đi giám định lại và có quyết định mất sức lao động 51%. Nhưng bây giờ Bố tôi nhận được trợ cấp lương hàng tháng là 805.000 đồng/tháng. Vậy Quý cơ quan cho tôi hỏi: Bố tôi được trả lương như vậy có đúng không? Và việc trả trợ cấp như
Tôi sống ở 1 chung cư đường Vườn Lài, quận Tân Phú, cách đó khoảng 100 mét có 1 bô rác đang hoạt động, bô rác này gây tiếng ồn và mùi hôi thối thỉnh thoảng bốc lên vào tận trong nhà. Tôi rất e ngại vấn đề vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của gia đình và dân cư sống quanh khu vực đó. Tôi muốn hỏi: 1) Tôi có thể yêu cầu cơ quan chức
mọi người vẫn có quyền được chia đều. Trong đó có một người chị ở nước ngoài, vào ngày ký tờ giấy, đã gửi về một tờ fax nói sẽ không tranh giành và nhường căn nhà cho tôi. Nhưng bay giờ bà ấy chối, nói rằng tờ giấy fax ấy bị giả mạo. Tôi có một người anh, bây giờ anh ấy nghe lời người chị ở nước ngoài này, muốn được vào ở căn nhà này của tôi. Ngoài
Xin chào Luật sư. Lời đầu tiên tôi xin gửi tời Luật sư và gia đình lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc. Tôi có nội dung này muốn được hỏi Luật sư. Nội dung như sau: Ông Nguyễn Bảo và bà Nguyễn Thị Cầm được cấp đất ở năm 1976. Đến năm 1999 bà Nguyễn Thị Cầm mất. Ông Bảo và bà Cầm có 6 người con (Một người hy sinh khi chưa có vợ con). Năm 2007 ông Bảo
cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần
di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy, con của người để lại di sản đương nhiên được hưởng di sản thừa kế theo quy định của pháp luật. Trừ trường hợp người đó từ chối nhận di sản theo Điều 642 Bộ luật Dân sự hoặc là người không được quyền hưởng di sản theo Điều 643 Bộ luật Dân sự ((i) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức
Theo Điều 4 Nghị định số 79/2000/ND-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng, dịch vụ "khám bệnh, chữa bệnh, phòng dịch bệnh, điều dưỡng sức khoẻ cho người và dịch vụ thú y" là đối tượng không phải chịu thuế VAT. Việc mở phòng khám sản phụ khoa cũng là tiến hành hoạt động kinh doanh, nên bạn vẫn phải
con nuôi trong nước.
Phải nộp hồ sơ, căn cứ theo Điều 17 Luật Nuôi con nuôi năm 2010, bao gồm:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở
phạm tài sản, tính mạng, sức khỏe của mẹ bạn thì mẹ bạn có thể làm đơn yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp theo quy định của pháp luật dân sự, hình sự và hành chính. Đối với hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ do cha bạn gây ra, thì cha bạn có thể bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi gây thương tích cho người