đường bên trái;
+ Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
+ Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h; điều khiển xe đi ngược chiều trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm g, khoản 1, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ ba xe trở lên bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h, khoản 2, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe đạp điện gặp đèn tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a, khoản 3, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe đạp máy buông cả hai tay bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c, khoản 4, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe đạp điện gây tại nạn không dừng lại bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Nguồn: Công ty
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c, khoản 4, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe đạp điện gây tai nạn không giữ nguyên hiện trường bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Theo Điều 627 Bộ luật dân sự, những người sau đây có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe do công trình xây dựng gây ra: chủ sở hữu; người được chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa...
Việc bồi thường thiệt hại được quy định tại Chương XXI Bộ luật dân sự (BLDS) và Nghị
Xã tôi đang thực hiện nông thôn mới .Nhà tôi nằm gần đường ,cán bộ xã ép buộc chúng tôi phải cắt đất để làm đường , do đất gia đình tôi rất hẹp nên khi cắt đất cũng phải phá nhà cửa.Cán bộ xã cho người vào phá nhà tôi chiều nay,chúng tôi rất bức xúc về vấn đề này,giờ làm như thế này chúng tôi mất đất,mất nhà,gia đình tôi thật sự khó khăn. Xin cho
hoặc bị thương, bị bệnh phải đưa về nước điều trị và chết trong khi đang điều trị.
Trường hợp bị chết trong khi học tập, tham quan, du lịch, an dưỡng, chữa bệnh, thăm viếng hữu nghị; làm việc theo hợp đồng kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, lao động thì không thuộc diện xem xét xác nhận là liệt sĩ;
d) Trực tiếp tham gia đấu tranh
Cảm ơn bạn Thanh Mai đã gửi thắc mắc về chuyên mục Tư vấn pháp luật
Trường hợp bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Đòi tiền bằng con đường kiện dân sự
Kiện dân sự trong trường hợp chỉ là giao dịch dân sự vay tiền thông thường bằng hình thức, người cho vay tiền muốn đòi được nợ quá hạn mà bên vay chưa thanh toán thì phải gửi đơn