dở) Tuy nhiên hộ này khong chấp nhân và dựng chuyện với lí lẻ là phẩn đất cới nới màu vàng này là đất của họ lí do là trong lúc đo đạc lập sơ đồ bản vẻ Giấy CNQSDD năm 2003 là cơ quan đo đạc đo sai, đo nhầm, đo thiếu phần diện tích này của họ . và gởi đả gởi đơn lên đia chính thành phố yêu cầu vẻ lại nhằm lấn chiếm chiếm đoạt ra thêm Vậy cho em hỏi
làm sổ đỏ tức là vẫn trước thời gian kết hôn. nhưng mãi đến tháng 12/2006 ( tức là sau khi chúng tôi đã kết hôn) mới được cấp sổ đỏ.sổ đỏ mang tên mình tôi. tôi cũng đã lên huyện để xin các giấy tờ liên quan đến hồ sơ đất thì đều thấy rằng thủ tục thanh toán là trước khi kết hôn, chỉ có sổ đỏ là đc cấp sau kết hôn. - Do thời gian này đang nhiều việc
Em xin trình bày sự việc như sau: Mẹ em là bà A: -Ngày 12/5/2013. Bà A có thế chấp QSDĐ cho ngân hàng vay số tiền 300tr (thời hạng vay 1 năm) -Ngày 6/11/2013 do bà A làm ăn thua lổ không có tiền trả nợ ngân hàng. -Ông B là anh bà A bán đất có số tiền lớn. Ông B muốn trả nợ giúp bà A với điều kiện bà A phải làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho ông C
Hộ gia đình ở gần ao công cứ cạp bờ ra ao. Mỗi lần đo, cán bộ địa chính xã và chính quyền xã lại làm hợp thức phần đất mới cạp và coi đó là đất không tranh chấp. Xin luật sư cho biết, liệu làm như thế có đúng không? Nên hiểu thế nào là đất không tranh chấp? Xin chân thành cảm ơn.
.
Nhóm đối tượng thứ tự 1, 2, 3 trong Danh mục các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ban hành kèm theo Nghị định số 21/2008/NĐ-CP bao gồm các dự án:
1. Dự án, công trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư theo Nghị quyết số 66/2006/NQ11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội.
2. Dự án có sử dụng
dồng ý và làm 2 biên bản thoã thuận và biên bản hoà giải gởi lên UBNDTP xin dược giai quyet theo biên bản thoả thuận, tuy nhiên UBNDTP lại ra thông báo thu hồi miếng dất của ba toi làm công ít và hỗ trợ cho dai diện những người dòi dất 200m2 mà không hề nói dến quyền lợi công suc ba toi dã mua,từ năm 2000 dến nay ba toi lien tục khiếu nai nhưng UBNDTP
giá tác động môi trường, phòng cháy, chữa cháy. Một bất hợp lý nữa ông Quang nêu ra là thủ tục đòi hỏi phải có hồ sơ thiết kế kết cấu kỹ thuật, trong khi cơ quan cấp phép không có trách nhiệm thẩm tra, đóng dấu. Khi tất cả đòi hỏi trên được đáp ứng thì cuối cùng Sở Xây dựng cũng chỉ cấp những GPXD giống mẫu nhà đã được phê duyệt trước đó. Từ những
Chào luật sư, Luật sư cho tôi hỏi vấn đề sau, gia đình tôi có đất do ông bà để lại. Đất này nguồn gốc do đơn vị công tác của ông bà phân cho, sau này hóa giá đất, ông bà đã nộp một phần và sô đỏ đã đưa chuyển qua kho bạc chờ nộp đủ tiền sẽ nhận sổ. Tuy nhiên, ông bà mất sớm chưa làm ủy quyền cho con nào thực hiện việc nộp nốt số tiền còn lại và
Cô cho con hỏi vào năm 1985, thì giữa 2 người có quyền đổi đất hay ko ? và nếu đổi đất mà chủ nhân không có ở quê thì có đổi được ko ? Năm 1977 ông bà nội có cho cha mẹ con một công đất 1.000m2, tọa lạc ấp kinh xáng, phong phú, cầu kè, trà vinh, và cha mẹ con có làm nhà ở đó hết 6 năm, đến năm 1983 thì do gia đình làm ăn thất bát, nên ba mẹ
tông có kết hợp làm đường giao thông. Như vậy đối với nhân công xây lắp của công trình nêu trên là thuộc nhân công nhóm mấy? có phải là nhân công nhóm 3 hay không xây dựng công trình Thủy. 2. Trong quá trình lập dự toán của một số công tác đào móng công trình thì bên tôi có phân phần khối lượng đào đất ra thành đào bằng máy và bằng thủ công. Tuy
lập hồ sơ điều chỉnh thiết kế để gửi đến chủ đầu tư phê duyệt làm cơ sơ cho việc nghiệm thu, thanh quyết toán. phần thay đổi về khối lượng đất đá khi đào đường được cập nhật trong hồ sơ hoàn công. Cho tôi hỏi cách xử lý như vậy có phù hợp với quy định hay không? 2. Các nội dung nào trong hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt khi điều chỉnh cần phải lập hồ
Theo tôi được biết thì Bộ vừa ban hành quy chuẩn xây dựng và quy hoạch Việt Nam (QCXDVN 01:2008/BXD) ngày 03 tháng 04 năm 2008 bắt buộc phải tuân thủ trong quá trình lập và thẩm định và phê duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng. Theo mục 2.8.5 có quy định khoảng lùi tối thiểu đối với công trình có chiều cao >=28m và lộ giới đường tiếp giáp với lô đất
Qua hòm thư điện tử, Trung tâm Thông tin đã nhận được câu hỏi của bạn Nguyễn Mạnh ở địa chỉ email manhnguyenqb@gmail.com hỏi về nội dung liên quan đến việc điều chỉnh giá trúng thầu hạng mục phát quang lòng hồ và nghiệm thu cốt thép trong bê tông, công trình hồ chứa nước.
Qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Xây dựng đã nhận được văn bản số 399/TTĐT-TTPA ngày 19/6/2012 của công dân Hoàng Đình Tuấn ở địa chỉ email ch16c1@yahoo.com.vn hỏi về việc hướng dẫn điều chỉnh giá vật liệu mới khi thay đổi loại vật liệu so với thiết kế.
Kính gửi các anh chị luật sư, Tôi là Nguyễn Thị Hiền ở Bắc Ninh, vợ chồng tôi đang có ý định hiến 1 phần diện tích sở hữu riêng làm ngõ đi chung Toàn bộ nội dung tôi đã dự thảo theo giấy tự nguyện hiến đất Tôi muốn hỏi về việc chuyển đất sở hữu của cá nhân thành đất ngõ chung như thế nào thì đúng pháp để tránh tranh chấp sau này. Nội dung tôi
Xin chào các luật sư! Các luật sư cho tôi hỏi 2 vấn đề như sau: 1- Gia đình tôi có mua 1 miếng đất ngay sát bên cạnh nhà mình. Quá trình mua bán diễn ra thành công với thủ tục giấy tờ đơn giản. Chỉ có biên bản mua bán đất giữa 2 bên (mua và bán) đã được đánh máy sẵn, 2 bên thống nhất và đồng ý cùng ký tên vào biên bản mua bán đất đó. Không có
Trước đây Bố tôi và Bác tôi được ông bà Nội để lại cho 1 thửa đất . và được chia làm 2 phần.Ông bà nói do ngõ nhỏ nên để lại ngõ đi chung k chia. Nhưng khi làm GCN quyền sử dụng thì Bác tôi đã để phần đất ngõ đi đó vào GCN QSD của nhà Bác. Tới nay gia đình tôi mới được biết. do có người ở địa chính đị phương cho hay. Vậy tôi muốn hỏi LS nếu Bác
(dù nhà tôi là người đến ở đầu tiên ở khu vực này). Có hơn nửa hộ gia đình đồng ý miệng về vấn đề này. Nhưng có đồng chí làm bí thư hay phó thôn gì đó sống trong ngõ đã vận động người dân ký vào đơn không đồng ý cho mở. Toàn bộ lô đất có sổ đỏ. Nhưng chưa tách sổ cho lô đất muốn trổ cửa đi kia. Xin hỏi các luật sư rằng tôi có được phép mở cửa đi ra