sức của mỗi người nên có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc uỷ quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Đối với tài sản chung hợp nhất không thể phân chia là sở hữu chung của cộng đồng như tài sản chung của cá nhân, hộ gia đình ở các khu chung cư. Hay
Xin Luật sư tư vấn giúp tôi. Năm 1993 tôi có mua một căn nhà bằng giấy tờ tay với giá 7 lượng vàng, diện tích 120m vuông, ngang 6m, dài 20m. Bên bán có hứa 02 năm sau sẽ có giấy tờ hợp pháp để tôi có thề hợp thức hóa (HTH). Tôi còn giữ lại 02 cây 8 lượng vàng, chờ đến ngày hai Bên hoàn thành xong giấy tờ tôi sẽ trả. Tôi mua nhà xong, có xây sửa
Theo quy định tại Điều 11 của Luật Giao thông đường bộ thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ; khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 13 của Thông tư số 65/2012/TT
Vợ chồng tôi gần đây nhiều mâu thuẫn đang muốn ly hôn. Nhưng tôi còn đắn đo sợ cuộc sống sẽ khó khăn, vì sức khỏe tôi không tốt. Vậy, sức khỏe của tôi không tốt, sẽ rơi vào hoàn cảnh khó khăn, có được xem xét khi chia tài sản không?
Dạ cho em hỏi là nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà tui em đang sinh song, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh trấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù
được cấp trước). Vậy xin hỏi tôi phải xử lý như thế nào, tôi đã báo địa chính phường nhưng địa chính phường nói là Quận dựa cấp GCN cho 2 hộ dựa theo bản đồ cũ. Xin luật sư tư vấn giúp bây giờ tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Trân trọng kính chào. Chúc Luật sư và gia đình sức khỏe. Cảm ơn.
Xin luật sư giúp tôi: Ông bà nội tôi có 6 người con, 3 nam và 3 nữ. Tôi la cháu đích tôn. trong khi ông nội tôi đi viện mới về, do tình hình sưc khỏe không còn tốt nữa nên mới họp đại gia đình lai. để làm di chúc. 3 người con gái đi lấy chồng ông không nói gi.riêng con trai thi ông nói như sau; Đứa đầu và đứa giữa khi ở riêng ông đã cho đất
Nhà ông bà nội tôi có 1 miếng đất, hiền tại chú thứ 2 và chú út đang sống cùng bà nội tôi tại mảnh đất đấy. Đầu năm ngoái 2 chú đã xây nhà và còn dư ra 1 khoảng 100m2. Bố tôi là cả và chú thứ 3 k sống ở mảnh đấy đấy, ông nội tôi đã mất còn bà thì quá hiền lành nên 2 chú ở đã tự chia nhau, gia đình tôi thì sống ở xa, tôi đã hỏi bà về quyền lợi
số 24/2010/NĐ-CP và có nguyện vọng chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên phải có hồ sơ cá nhân gửi người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức xem xét. Hồ sơ cá nhân bao gồm: Đơn đề nghị xét chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên; Bản đánh giá, nhận xét quá trình công tác và ý kiến đồng ý cho chuyển công tác của người đứng
(kể cả những tài sản mà bạn không đứng tên) vẫn là tài sản chung vợ chồng. Bạn và chồng bạn đều có quyền sở hữu (gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt) ngang nhau đối với số tài sản đó. Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Tài sản chung của vợ chồng gồm: Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất
quan nhà nước thì phải có bản khai chi tiết quá trình tham gia cách mạng, có xác nhận của uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
Căn cứ chứng minh bị thương trong chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu: Giấy tờ có ghi sức ép hoặc chấn thương, danh sách quân nhân bị thương (hoặc người bị thương) của cơ quan, đơn vị quản lý đối tượng khi bị thương có
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
Năm 1972, Tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 9 năm 2013 được xác nhận là thương binh, tỷ lệ mất sức lao động do thương tật 35%. Vậy Tôi được hưởng chế độ thương binh từ thời điểm nào?
chưa tuyên bố việc lập di chúc. Đến năm 2008, một người bác có tên Tú trong bản di chúc cũng mất vì bệnh tật. Qua đến tháng 8 năm 2009, ông ngoại em cũng qua đời vì tuổi già sức yếu. và đến tháng 12 năm 2009, thêm 1 người bác có tên Đẩu cũng qua đời vì bệnh. Đến bây giờ di chúc của gia đình em vẫn chưa được thực hiện bởi vì bên tư pháp phường nơi ông
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
Đầu tiên, xin được gửi lời chúc sức khỏe tới các anh chị luật sư! Hiện tại tôi có vấn đề về đất đai xin được tư vấn như sau: - Nhà tôi và nhà liền kề là họ hàng được chia đất từ thời cha ông để lại, đã được chính quyền đo đạc ranh giới đất ở nhiều lần nhưng chưa cấp sổ đỏ (ở xã hiện tại vẫn còn nhiều hộ chưa có sổ đỏ). Ranh giới là tường nhà
Xin chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Bố tôi là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật là 41%. Năm 1975, sau khi xuất ngũ, bố tôi đi học đại học và tốt nghiệp ra trường làm giáo viên. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, bố tôi chỉ tham gia giảng dạy được 10 năm thì xin nghỉ chế độ mất sức (cộng cả thời gian bộ đội và thời gian giảng dạy mới đủ 15 năm