ổn định và thời điểm đất bắt đầu sử dụng ổn định đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không có giấy tờ trước ngày 15/10/1993. Liệu tôi có thể dùng "Biên lai thu thuế nhà, đất" đóng ngày 21/11/1994 có chứng minh được nguồn gốc đất trước ngày 15/10/1993 không? Tôi xin chân thành cảm ơn.
kè và bồi thường. Chủ đất liền kề đã nói là: “tôi chặt cây lớn là tốt rồi, đất tôi muốn làm gì thì làm, anh ko có quyền yêu cầu tôi xây bờ kè và bồi thường” Xin hỏi luật sự, chủ đất liền kề nói đúng không? Nếu sai thì có văn bản pháp luật nào về vấn đề trên không? Chân thành cám ơn quý luật sư.
Gia đình tôi được Nhà nước giao đất rừng sản xuất và đã ổn định cuộc sống hơn chục năm nay. Hằng năm chúng tôi vẫn đóng góp nghĩa vụ cho Nhà nước như thuế và các khoản khác. Chúng tôi cũng luôn bảo vệ rừng theo quy định chung. Hiện nay có một số lâm sản mà chúng tôi trồng nhưng đến thời kỳ khai thác thì còn vướng mắc một số thủ tục. Xin luật sư
khác và gia đình tôi đã chăm sóc bà trong vòng 6 năm. Từ khi được giao nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc bà, bố mẹ tôi đã thực hiện tốt nghĩa vụ như một người con trai của bà (từ việc cũng giỗ ông, thay bà đóng góp mọi thứ trong công việc gia đình.....). Đến nay 1 người con của bà đã quyết định đưa bà về nuôi và đòi lại sổ đỏ mảnh đất của bà mà bố mẹ tôi
, nhưng mẹ tôi thì vân sa lầy. Anh tôi cho đến giờ vẫn lợi dụng mẹ tôi để moi tiền ăn chơi và sống ảo thường sử dụng những câu chuyện như vay tiền giang hồ, nợ của một chính quyền nào đấy để đe dọa mẹ tôi, bao nhiêu lời khuyên bảo của họ hàng và gia đình mẹ tôi không thể ngừng, bởi vì bà vì thương con nên sa lấy và một thằng anh độc ác lợi dụng tình yêu
lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không thì chủ sử dụng đất được hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng đất. Việc hỗ trợ được thực hiện một lần, không lớn hơn 30% mức bồi thường thu hồi đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, tính trên diện tích đất trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không) Thì khi hỗ trợ đất hành lang an
chỉ cấp 113m2; còn 94m2 chuyển sang đất giao thông (không có bồi thường gì). Hiện nay diện tích 94m2 này nằm trong hành lang lộ giới đường Lê Hông Phong. Hỏi: 1/ Bà Lài xin đăng ký cấp Giấy phần diện tích 94m2 trên có được không? Cơ sở pháp lý nào quy định để cấp cho bà Lài? 2/ Việc UBND huyện cấp Giây như vậy cho bà Lài là đúng hay sai? Cơ
điểm hình thành đất ở là tháng 02 năm 2005 (thời điểm xây dựng nhà) nên pháp luật không quy định. Xin hỏi LS là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trả lời như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi có được cấp GCNQSD đất không? Bởi tôi thấy xác định thời điểm sử dụng đất như vậy vô lý và mâu thuẫn, nếu nói như vậy thì bây giờ tôi đập bỏ căn nhà đi (để
này không có giấy CNQSDĐ vì ủy ban xã cho rằng không có tên cá nhân ai đăng ký đứng tên nên không thể cấp giấy CNQSDĐ cho đình được. (Nhưng đình có đăng ký kê khai đất vào sổ mục kê năm 1994). Bởi vậy xin hỏi luật sư tư vấn dùm ông tôi có quyền đại diện cho Đình để đòi lại phần đất này không?
Năm 2007 tôi có mua 01 mảnh đất của 1 ông Long mà thửa đất đấy đã được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi chỉ là người đi mua mà không biết nguồn gốc của thừa đất ấy là như thế nào. Khi tôi chuẩn bị xây dựng nhà cửa thì mới gặp trục trặc rằng diện tích đất mà tôi mua ấy được UBND huyện cấp nhưng không có văn bản hay ý kiến gì
Thời gian gần đây có một số hộ gia đình người dân tộc thiểu số tại xã A thuộc tỉnh S tự động di cư vào các tỉnh Tây Nguyên sinh sống. Khi chuyển đi, những gia đình này thường nói rằng họ sống ở ngoài này bị chính quyền áp bức, bị dân tộc khác đè nén. Nếu họ đi vào trong các tỉnh Tây Nguyên có thể nhận tiền của Liên hợp quốc và sẽ được tổ chức
gia đình. Tổng số tiền nợ bây giờ rất lớn, gần 15tỷ đồng. Bố mẹ tôi đã xoay sở tất cả các cách: bán hết nhà cửa đất đai để trả bớt nhưng vẫn còn gần 10 tỷ đồng. Bây giờ, mẹ em do nợ nần nên đã trốn đi mất. Vậy thì về pháp luật bọn em có phải chịu trách nhiệm về số nợ đó không ạ?
Câu hỏi tư vấn về luật thừa kế: Gia đình tôi có 360 M 2 đất và nhà thờ Tổ tiên do ông nội tôi để lại (năm 1972 ông bà nội tôi chết không để lại di chúc). Ông nội tôi sinh được 6 người con 2 trai và 4 gái, cô út chết từ khi còn nhỏ (Cùng hàng với bố tôi nay chỉ còn 1 cô còn sống). Bác tôi là con trai cả chết năm 1947 và có 1
Gia đình tôi có 2 bác gái và 2 người cô, hiện đều có gia đình riêng, bà nội hiện đang sống với gia đình tôi. Cách đây 30 năm, bố tôi có đi làm sổ đỏ mảnh đất ông bà để lại (mảnh đất hiện tại gia đình tôi đang ở) và được sang tên sở hữu từ đó đến nay. Hiện tại, 4 người bác và cô quay lại đòi chia đất. Cho tôi hỏi, yêu cầu chia đất này có hợp lý
Kính thưa luật sư: Tôi có mua một Kiot năm 1990 của chợ trên nền đất công, và được có giấy mua bán kios và không có thời hạn sử dụng. Nay UBND đầu tư xã hội hóa chợ. Như vậy, khi thu hồi tôi có được đền bù không. Kính mong luật sư giúp đỡ, tôi xin chân thành cảm ơn
Ông nội tôi có mảnh đất thuộc diện lấn chiếm không có sổ đỏ và cũng không làm được sổ đỏ. Khi địa chính về đo đạc thì mảnh đất mang tên bố tôi trên sổ sách đóng thuế. Gia đình tôi ở trên mảnh đất đó từ năm 2005 đến nay. Tôi xin hỏi là các cô chú của tôi có quyền đòi chia mảnh đất đó không. Nếu có kiện tụng thì tòa xử như thế nào?
Bác tôi có một mảnh đất ông bà để lại, diện tích 10x30m (đã được đứng tên đất bác tôi năm 2005). Trước đây do xay nhà có chừa 2m đất phía sau lại (và nó lại là phía trước nhà của nhà hàng xóm) và nhà này từ lâu có trồng cây ăn trái trên đất này và vẫn thu quả bình thường. Nay bác tôi có nhu cầu xây nhà mới nên đập nhà cũ và yêu cầu hàng xóm dọn
Xin chào Luật sư: Tôi xin hỏi 03 nội dung sau: 1/ Năm 2006 tôi có mua lô đất DT 5*19m được phân lô từ thửa lớn thuộc đất trồng cây lâu năm trong khu dân cư ở Thủ Đức, TPHCM, khi đó chưa quy hoạch, mua bán bằng giấy tay trả góp và cam kết sau khi trả xong thì sẽ làm thủ tục chuyển nhượng. Nhưng sau đó thửa đất phê duyệt quy hoạch cây