Bố mẹ tôi là cụ Phạm Văn Th và Nguyễn Thị X có với nhau 04 người con gồm: ông Phạm Văn K, Phạm Văn M, Phạm Văn T và tôi Phạm Thị V. Mẹ tôi mất năm 1996. Anh trai tôi, Phạm Văn M mất ngày 20/02/2005. Anh tôi hiện có hai người con là cháu Phạm Văn H và Phạm Văn N. Ngày 25/3/2011 bổ tôi ốm chết. Cả hai bố mẹ tôi trước khi mất đều không để lại di
Mẹ chồng tôi có cho vợ chồng tôi 1 miếng đất và đã sang tên bìa đỏ đứng tên chồng tôi và bà không còn liên quan gì đến miếng đất đó nữa. Nhưng 2 năm sau thì chồng tôi mất, anh mất đột ngột lên không để lại được di trúc. Hai năm sau tôi mang bìa đỏ ra xã để chuyển tên người sử dụng miếng đất đó sang tôi, xa yêu cầu phải mời mẹ chồng tôi nên ký
người 1 nửa. Con trai cô Hai và 1 số người họ hàng ở quê có thể làm chứng cho việc này. Cô Ba sống ở nhà ông bà nội, có 1 con trai tên Nam. Sau khi cô ba mất năm 2000, anh Nam đã tự ý sang tên hết đất đai của ông nội thành tên của anh Nam mà không hề báo cho ba tôi biết. Ba tôi, sống ở TPHCM, hiện nay đã 75 tuổi, có được khởi kiện anh Nam để chia phần
đăng ký là không quá 15 ngày;
k) Chuyển từ hình thức thuê đất trả tiền hàng năm sang thuê đất trả tiền một lần; từ hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất là không quá 30 ngày;
l) Chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, đăng ký góp vốn bằng quyền
Theo quy định của pháp luật nếu chồng bạn chết không để lại di chúc thì di sản chồng bạn để lại sẽ chia theo quy định của pháp luật. Theo quy định Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
"Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
luật:
"1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết
Gia đình tôi có 125m2 đất thổ cư nằm bên cạnh diện tích đất của anh Bùi Trọng Huy. Do diện tích đất của tôi nằm phía bên trong nên tôi và anh Huy đã thỏa thuận đổi một phần diện tích đất để tôi có thể làm nhà quay ra mặt đường. Hai gia đình chúng tôi đã làm văn bản về việc đổi đất này. Tôi xin hỏi việc đổi đất của chúng tôi có hợp pháp hay
Gia đình tôi có 5 anh chị em. Năm 2004 do bố tôi già yếu, mẹ tôi đã mất nên đã tiến hành họp gia đình. Theo biên bản họp đã nhất trí cho tôi hưởng thừa kế mảnh đất 372m2 của bố mẹ tôi. Biên bản có chữ ký của hai chị gái tôi, do hai anh tôi ở xa nên không ký được. Mảnh đất đó đã sang tên cho vợ chồng tôi từ năm 2004. Nay chị gái tôi có ý định
Gia đình tôi có một thửa đất tại Hải Dương (có sổ đỏ, liên tục đóng thuế đất). Vì quan hệ họ hàng chúng tôi cho ông A mượn đất. Sau đó ông A đã xây nhà cấp 4 và sống trên đất hơn 10 năm nay. Nay gia đình tôi đòi lại đất cho mượn, đã gặp ông B, nhưng ông B không muốn trả, thậm chí còn gây sự. Mong luật sư tư vấn cho tôi về thủ tục khởi kiện ông
làm gì? Hiện tại đường Minh Khai - Quân Hai Bà Trung - Hà Nội sắp qui hoạch. Nhà ông Long bị mất nửa nhà. Nhà hàng xóm cũng mất nửa nhà. Vậy lúc này họ sẽ xây lại. Tôi phải làm gì? Rất mong được luật giúp đỡ. Tôi có gửi ảnh đi kèm. Mong luật sư xem xét hội Địa chỉ : Số nhà 18 ngách 16 ngõ Hòa Bình 4 Minh Khai - Quân Hai Bà Trưng - Hà Nội Tôi xin
Theo qui định của pháp luật về thừa kế điều 676 BLDS 2005 thì đối với các di sản do người chết để lại mà không có di chúc thì về nguyên tắc sẽ được chia đều cho các đồng thừa kế theo các thứ tự sau: hàng thứ nhất, thứ hai, thứ ba. Như vậy, đối chiếu với trường hợp của bạn, nếu ông nội của bạn không có di chúc do cha của ông nội bạn để lại phần
Xin luật sư tư vấn giúp Tôi có mua mảnh đất với diện tích: đầu mặt đường 4m đầu cuối 4.2m chiều dài 60m.đã được cấp sồ đỏ theo đúng hồ sơ địa chính của sở tài nguyên môi trường. Hai nhà bên cạnh thì có một nhà vẫn giữ mốc cũ làm chuẩn còn nhà bên cạnh đã xây nhà và tường rào lấn sang 20cm. Khi tôi làm nhà có yêu cầu họ rỡ bỏ tường rào và họ có
Chào anh chị! Bố em có mua 01 thửa đất có diện tích 110 m2 bìa đỏ chính chủ (thuộc đất vườn tách bìa 292m2). Định giá nhà nước của thửa đất là 2 triệu/m2. Bố em hiện là thương binh hạng 4/4 có được giảm tiền thuế không ạ, Nhờ anh chị tính giúp các khoản bố em phải nộp khi là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với ạ. Xin chân thành
cung cấp thì thửa đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của gia đình bạn có hai loại đất nên khi áp dụng và xây dựng phương án bồi thường cơ quan chức năng phải xây dựng hai khung giá, hai chính sách khác nhau.
Đối với diện tích đất ở được quy định tại Điều 79, Luật Đất đai như sau:
Điều 79. Bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất ở
1. Hộ
Ông nội tôi có 3 người con: Bố tôi (con cả) rồi đến cô tôi và một chú nữa. Cô và chú đều đã lập gia đình, và được ông chia cho hai mảnh đất, còn gia đình tôi hiện đang sống cùng ông bà, đăng kí làm hai hộ, một đứng tên ông nội tôi, một đứng tên bố tôi, và đã có sổ đỏ. Ông nội tôi mất năm 2011, và không để lại di chúc, căn nhà này cũng là tài
Bố mẹ của bà bạn mất không để lại di chúc nên đất đai là di sản thuộc về những người thừa kế theo pháp luật của bố mẹ bà bạn (quy định tại điểm a khoản 1 Điều 675 Bộ Luật Dân sự năm 2005 về những trường hợp thừa kế theo pháp luật) và bà bạn là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất (quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ Luật Dân sự năm 2005
theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế
thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của
mất nên em sẽ là người được hưởng phần di sản này theo quy định về trường hợp thừa kế thế vị (Điều 677 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Khi thực hiện việc phân chia di sản này thì các bác, cô, chú của em cũng là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông bà nội bạn nên cũng được hưởng di sản của ông, bà nội em.
Trường hợp này nếu em muốn được đứng
Gia đình tôi có 9 thành viên: Cha tôi, Mẹ tôi và 7 anh chị em. Năm người con gái và hai người con trai. Tôi là con trai thứ 4 và các chị em gái đều đã ở riêng và có sổ hộ khẩu riêng. Riêng em trai tôi (Người thứ 6 trong gia đình) vẫn còn tên trong sổ hộ khẩu của cha tôi và không sở hữu bất kì tài sản nào của cha tôi. Cha tôi có một mảnh đất