sơ giấy tờ còn để ở Xã. Vậy tôi muốn hỏi LS là: 1. Phần đất 600m2 ngoài bìa của chúng tôi có được quyền sử dụng,định đoạt không và hiện tại nó có hợp pháp không? 2. Nhà tôi có được làm sổ đỏ trên diện tích đó không? Hiện tại nhà tôi trong sổ đỏ là 300m2 [đến ở năm 1992,nam 1999 moi duoc cấp sổ đỏ],nhưng trên thực tế hiện tại là 900m2. Thủ tục làm
BLLĐ như sau:
“1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền
Bà Nguyễn Thị Phương Nam làm việc tại 1 công ty cổ phần (50% vốn Nhà nước) ở TP. Hồ Chí Minh. Theo Hợp đồng lao động, mức lương công ty trả cho bà Nam tính theo hệ số (2,64 x 1.160), tuy nhiên trên thực tế bà Nam được trả theo mức lương thỏa thuận là 7.500.000 đồng. Bà Nam có yêu cầu công ty ký Hợp đồng bổ sung về mức lương thỏa thuận nhưng
Tôi đọc theo hướng dẫn tại website của Sở Y tế và Bộ Y tế để tiến hành làm thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề. Theo đó, danh sách giấy tờ cần có không hề ghi Hợp đồng lao động mà chỉ cần giấy xác nhận thời gian thực hành. Vậy tại sao khi đi nộp hồ sơ thì tôi đc tư vấn là bắt buộc phải có Hợp đồng lao động? Tôi đã nghỉ việc để đi học nước ngoài
các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 37, 38 và 39 của Bộ luật này.
Điều 42. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Trong trường hợp người lao động phải về nước trước thời hạn vì lý do bất khả kháng như động đất sóng thần ở Nhật Bản, hay do lỗi khách quan không do chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và người lao động gây ra, thì hai bên không phải bồi hoàn các loại phí tổn nào khi thanh lý hợp đồng mà trách nhiệm này thuộc về các doanh nghiệp xuất khẩu lao
Trong trường hợp người lao động phải về nước trước thời hạn vì lý do bất khả kháng như động đất sóng thần ở Nhật Bản hay do lỗi khách quan, không do chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và người lao động gây ra, thì hai bên không phải bồi hoàn các loại phí tổn nào khi thanh lý hợp đồng mà trách nhiệm này thuộc về các doanh nghiệp xuất khẩu lao
Theo quy định tại Điều 42 Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 số 10/2012/QH13 thì việc người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ với người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, cụ thể như sau:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Thưa luật sư Lê Xuân Hiệp, Công ty tôi thuê giám đốc là người nước ngoài về làm việc cho chi nhánh ở TP. HCM, giữa cty và người lao động đã ký hợp đồng trong thời hạn 3 năm ( 12/08/2010-11/08/2013) với tổng trị giá hợp đồng, hiện tình hình hoạt động của chi nhánh ko được tốt, tổng giám đốc ko hài lòng và muốn điều chỉnh giảm mức lương trên hợp
ngoài chế độ trợ cấp thôi việc, tôi có được lãnh luôn tiền lương thu nhập của tháng 03/2012 hay không? Rất hy vọng được Luật sư giải đáp giúp và chân thành cảm ơn nhiều.
Chào luật sư! Em là nhân viên của một công ty nước ngoài, phụ trách mảng tuyển dụng. Tháng vừa rồi, khách hàng của công ty em có phàn nàn về cách soạn thảo hợp đồng lao động vì Nghị định 05/2015 có quy định thế này: “9. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế được quy định như sau: a) Tỷ lệ % tính trên tiền lương tháng đóng bảo
Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động được xem là cao tuổi, ngoài yếu tố về độ tuổi, thì phải bao gồm yếu tố đóng bảo hiểm xã hội đủ để hưởng chế độ hưu trí. Điều này bất hợp lý nếu là lao động ở ngành nghề nặng nhọc độc hại, đặc biệt nặng nhọc độc hại; doanh nghiệp mới ký kết hợp đồng lao động với người lao động sắp đến
về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
đ) Về bồi
Tôi hiện đang làm việc tại một công ty TNHH liên doanh có yếu tố nước ngoài (Singapore góp vốn chiếm 70%). Công ty này hoạt động từ ngày 6 -11-2009 đến nay, có nghĩa là hoạt động đã được 6 năm. Hiện nay tình hình kinh doanh của công ty rất tốt, tiến triển và lợi nhuận sau thuế rất cao. Lúc đầu, công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 2 năm với tôi
trường hợp trên thì công ty không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn.
Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, công ty có nghĩa vụ:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được
hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở công ty A được hơn 4 năm, đến tháng 6-2013 thì xin nghỉ việc để đi học ở nước ngoài. Khi đó, tôi đã làm thủ tục báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo Luật Lao động. Tuy vậy, họ không thanh toán cho tôi bất cứ khoản chế độ trợ cấp nào cả. Sau hơn 1
động gởi email đến cấp trên trực tiếp (người Việt) và giám đốc để trình bày nội dung trên cũng như yêu cầu công ty có buổi họp để với tôi để giải quyết các chế độ. Tuy nhiên, vẫn không nhận được phản hồi của công ty về thời gian cụ thể. Ngày 10-9-2014, tôi chủ động liên lạc với phòng Nhân sự - kế toán của công ty để trả lại thẻ bảo hiểm y tế và đồng
.
Chị và công ty đã kí hợp đồng lao động xác định thời hạn hai lần và chị vẫn tiếp tục làm việc thì công ty phải kí hợp đồng không xác định thời hạn với chị.
Ngoài ra, công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải thỏa mãn một trong các quy định của Bộ luật lao động năm 2012, công ty chỉ có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với chị khi