Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Cho em hỏi, người lao động bị tai nạn giao thong trên đường đi làm vào năm 2010 được coi là tai nạn lao động. Vào tháng 4 đến 5/2013 người lao động có sử dung thẻ BHYT để đi tái khám và chữa trị vết thương chưa lành do tai nạn đó gây nên. Đến năm 2015, người lao động này mới đi giám định thương tật và kết quả là 35%. Nay công ty làm hồ sơ yêu
Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
tháng 6, tưong đưong là tôi đã đóng BHXH đủ 6 tháng ( từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2016) , đến tháng 7 tôi nghỉ làm để sinh con vào tháng 9/2016 thì tôi có đựoc lĩnh tiền BHXH thai sản theo quy định hay không? Nếu trừong hợp tháng 7/2016 tôi thôi việc hẳn ở cty thì tôi có đựoc lĩnh tiền BHXH thai sản? và khi đã thôi việc rồi thì thời gian nào tôi nhận
hạn chế quyền tự do cư trú thì tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú (trừ trường hợp có sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan đã áp dụng biện pháp đó):
a) Người đang bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú;
b) Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được
tục thay đổi nơi cư trú:
1. Người dưới đây, trong thời gian bị hạn chế quyền tự do cư trú thì tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú (trừ trường hợp có sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan đã áp dụng biện pháp đó):
a) Người đang bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú
xin ân giảm án tử hình.
Ngay sau khi Chủ tịch Hội đồng thi hành án công bố các quyết định, Cảnh sát hỗ trợ tư pháp hoặc Cảnh vệ tư pháp có nhiệm vụ giao các quyết định trên cho người chấp hành án để người đó tự đọc. Trường hợp người chấp hành án không biết chữ, không biết tiếng Việt hoặc không tự mình đọc được thì Hội đồng thi hành án tử hình
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
nuôi con
Đối với trường hợp con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ nuôi theo quy định tại khoản 3 điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014: Con dưới 36 tháng được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của
Kính gởi Luật Sư. Hiện tôi có người chị mới kết hôn năm 2008 và có cháu trai được 3 tuổi. Do sống với người chồng không biết lo lắng cho vợ con, lúc nào cũng muốn dùng vũ lực để áp đặt mọi chuyện, vì không chụi nỗi tính khí của chồng nên chị tôi đã bỏ nhà ra đi, nhưng sau đó chồng chị kêu chị quay về, chị tôi quay về được một thời gian ngắn thì
Nhà tôi có người chị gái lấy chồng cách đây 5 năm. Sau một vụ tai nạn giao thông chị có biểu hiện không bình thường, hay đập phá, la hét. Mọi người bảo chị có biểu hiện tâm thần. Khi chị có biểu hiện như vậy người chồng thường xuyên mắng chửi, có lần đánh đập chị. Bố mẹ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho chị tôi vì không muốn chị tôi
Chào bạn! Theo nội dung bạn trình bày tôi xin góp một số ý như sau:
1. Cô bạn chỉ là người thuê nhà chứ không phải là chủ sở hữu căn nhà đó,nhà nước mới là chủ sở hữu nên khi cô bạn đi xuất cảnh, cô bạn không còn bất cứ quyền gì trong căn nhà đó.
2. Sau khi cô bạn không còn cư ngụ, người con trai được nhà nước tiếp tục ký hợp đồng thuê
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự (trừ trường hợp những người có thẩm quyền trong các chủ quan này được khởi tố bị can đối với tội phạm ít nghiêm trọng); Hội đồng xét xử khởi tố vụ án theo quy định
.
Ngoài những người trên, đối với người phạm tội ít nghiêm trọng là những người có thẩm quyền của Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự. Đây là đặc điểm khác với tội truy cứu trách
thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, nhưng trước đó đã đề xuất ý kiến “không khởi tố, không kết luận điều tra, không truy tố” và đã bảo lưu ý kiến, đồng thời báo cáo lên Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp trên hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên về ý kiến của mình thì không phạm tội này.
Trường hợp người
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
số ố 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng quy định rõ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây:
Thứ nhất, phải có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại bao gồm
được khôi phục vì trước đó họ là người bình thường. Do đó, buộc một người phải chịu trách nhiệm hình sự về việc thực hiện tội phạm trong tình trạng say rượu hay say do dùng chất kích thích mạnh khác là sự quy kết tội phạm khách quan, hợp pháp và còn có ý nghĩa tác động giáo dục mạnh mẽ không chỉ đối với người đó, mà còn đối với người khác: không được