Bà tôi đã mất và để lại khối tài sản gồm tiền ngân hàng và nhà đất (đều do bà tôi đứng tên), không để lại di chúc. Tiền gửi ngân hàng gồm 3 tỷ đồng đã bị dì của tôi rút ra ngay trong ngày bà tôi mất (không rõ rút trước hay sau thời điểm bà tôi mất). Nhà đất: đã được bà tôi cho thuê, hiện tại cậu tôi thu tiền thuê mà không chia lại cho các anh em
thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thỏa thuận.
- Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay
phí hoạt động điều tra, truy tố và xét xử được bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm của Cơ quan tiến hành tố tụng.
3. Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể mức bồi dưỡng giám định tư pháp.
Điều 26. Chế độ phụ cấp đối với giám định viên tư pháp
Giám định viên tư pháp hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm
Tôi có người thân đứng ra thế chấp tài sản cho một người khác vay vốn ngân hàng từ năm 2010. Bên thứ ba có giữ một bản hợp đồng thế chấp có chứng thực của UBND xã nhưng có vấn đề như sau: Ngày chứng thực của UBND xã sau ngày các bên ký hợp đồng 03 ngày; không có chữ ký của các bên trên từng trang của hợp đồng. Như vậy hợp đồng có hợp lệ hay không
Bố tôi có vay tiền của ngân hàng chính sách xã hội huyện, vay cho hộ nghèo. Năm 2015 bố tôi mất. Tôi xin hỏi gia đình tôi có phải trả khoản tiền vay đó không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: phạm tuấn anh
em bạn và những người thừa kế khác (nếu có) có thể tặng cho toàn bộ phần di sản mà mình được hưởng cho mẹ bạn để mẹ bạn trở thành người duy nhất được hưởng toàn bộ di sản do bố bạn để lại.
b. Đăng ký sang tên quyền sử dụng đất và hai sổ tiết kiệm.
- Đối với hai sổ tiết kiệm: Mẹ bạn có quyền liên hệ với Ngân hàng nơi bố bạn mở hai sổ tiết
Tôi là thủ quỹ ngân hàng, bà Nguyễn Thị A được giải ngân, tôi đã phát tiền khách hàng ký đầy đủ vào bảng kê tiền lĩnh. Nửa tháng sau bà A đến cơ quan và nói chưa nhận được tiền và viết tường trình là hôm đó không được nhận tiền. Trong trường hợp này nếu mà bà A kiện những bằng chứng như phiếu chi và bảng kê tiền lĩnh có đủ bằng chứng để tôi thắng
nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng.
Như vậy, ngoài khoản tiền 500 triệu, lãi suất mà bạn được nhận không được vượt quá quy định nêu trên. Khi khởi kiện tại tòa án, Tòa án sẽ có biện pháp cưỡng chế buộc bà H trả lại tiền cho bạn.
Về vấn đề bạn hỏi bà H có thể bán nhà
phí hoạt động điều tra, truy tố và xét xử được bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm của Cơ quan tiến hành tố tụng.
3. Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể mức bồi dưỡng giám định tư pháp.
Điều 26. Chế độ phụ cấp đối với giám định viên tư pháp
Giám định viên tư pháp hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm
, theo khoản 2 Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn trình tự, thủ tục thế chấp và giải chấp tài sản là dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà ở hình thành trong tương lai thì “Việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở, hợp đồng chuyển nhượng dự án và các quyền tài sản khác
Cho em hỏi tình hình người bạn của em như sau: Trộm sổ tiết kiệm và Giấy chứng minh nhân dân của bà nội trong khi bà nội không hề hay biết, sau đó đem lên ngân hàng, nhờ 1 bà cụ khác thế giùm bà nội ký tên giúp (cô nhân viên giao dịch đưa chữ ký mẫu cho ký theo), và rút được 145 triệu. sau đó bà nội vẫn không hề hay biết gì. Hiện nay bạn em đã ra
Trước đây, tôi thế chấp 02 quyền sử dụng đất tại Ngân hàng và đã đăng ký thế chấp tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Nay tôi có nhu cầu rút bớt 01 tài sản đã thế chấp và để lại 01 tài sản thế chấp để đảm bảo cho khoản vay của Ngân hàng. 02 tài sản này được đăng ký thế chấp trên một hồ sơ thế chấp, trên 01 đơn đăng ký thế chấp. Vậy tôi có cần
Ngân hàng ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai (quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay) với khách hàng và không thực hiện việc công chứng hợp đồng thế chấp đó. Ngân hàng có được yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản đã thế chấp trên không? Gửi bởi: nguyen thi mi hong
Gia đình tôi đang muốn thế chấp Quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, Chủ sở hữu ghi trên sổ đỏ là Hộ gia đình tôi. Tuy nhiên, sau thời điểm cấp sổ, bố tôi đã chết. Vậy gia đình tôi có quyền thế chấp sổ đỏ trên tại Ngân hàng hay không? Nếu không phải làm thủ tục gì để có thể thế chấp tài sản được? Gửi bởi: Nguyễn Đình Hùng
Ngân hàng khởi kiện khách hàng để thu hồi nợ. Bên thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản thành công. Ngân hàng chuyển hồ sơ sang Phòng Tài nguyên môi trường (TNMT) thành phố để làm thủ tục sang tên cho người mua thì Phòng TNMT yêu cầu phải làm thủ tục đăng ký thông báo xử lý tài sản trước khi xử lý tài sản (Điều 15 Thông tư liên tịch số 20
Khi thế chấp hàng tồn kho luân chuyển, pháp luật có quy định bắt buộc Ngân hàng phải có hồ sơ pháp lý sở hữu hàng hóa hay không? Gửi bởi: Nguyễn Đức Bình
Hiện tại Ngân hàng tôi đang nhận thế chấp quyền sử dụng đất. Tôi muốn hỏi giá trị tài sản thế chấp có được tính gộp giá trị quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế thương mại của công trình xây dựng trên đất chưa được chứng nhận quyền sở hữu không? Gửi bởi: Nguyễn Đức Bình
Ngày 22/4/2014, Ngân hàng NN&PTNT TP Nha Trang ký hợp đồng tín dụng cho bà Nguyễn Thị Tâm vay vốn 150 triệu. Để được vay vốn bà Tâm đã đưa tài sản thế chấp là căn nhà đứng tên bà Tâm và ông chồng tên là Thuận. Khi thế chấp ông Thuận không có nhà, đã có Hợp đồng ủy quyền do UBND phường lập ghi nội dung ủy quyền như sau: “Ủy quyền cho bà Nguyễn Thị
Căn cứ Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng” thì mức lãi suất mà ông/bà phải trả đã vượt mức quy định, do đó, về mặt pháp lý, thỏa thuận vay giữa ông/bà và bên cho vay là vi phạm pháp luật và sẽ bị tuyên