Tôi công tác tại công ty có tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), khi khám bệnh, chữa bệnh (KCB) thì được hưởng bao nhiêu % trên tổng chi phí đi khám, chữa bệnh; vì có lúc tôi khám không phải chi phí tiền, có lúc lại phải chi phí thêm tiền. Tại sao lại như vậy? Việc khám chữa bệnh sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn và trái tuyến
Công chức được biệt phái đến công tác ở một đơn vị do yêu cầu công việc và trường hợp đi học ngắn hạn..., có được thanh toán công tác phí không? Mong luật gia tư vấn.
để chi trả chế độ độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ cho người lao động thì đơn vị lập bảng đề nghị cấp ứng kinh phí, gửi cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi vợ bạn tham gia BHXH sẽ được cấp bù số chênh lệch thiếu cho đơn vị.
Cháu trai tôi năm nay 13 tuổi, đi học thích một bạn cùng lớp và 2 đứa đã quan hệ với nhau nhiều lần. Cô bé kia cũng bằng tuổi cháu trai tôi. Trong một lần bị gia đình bé kia phát hiện và đòi kiện cháu tôi ra tòa về tội hiếp dâm nhưng thực chất là 2 đứa hoàn toàn tự nguyện cháu tôi còn nói do cô bé kia rủ cháu tôi làm chuyện này. Xin hỏi nếu gia
Anh chị vui lòng cho em hỏi với ạ. Bố em sinh năm 1961 hiện đang là nhân viên địa bàn của Viettel. Tham gia bảo hiểm từ đầu năm 2010. Vừa rồi Tổng viettel có thông báo sẽ không đóng bảo hiểm cho nhân viên địa bàn. tiền bảo hiểm sẽ trả vào lương và người lao động tự đi đóng và đã chốt sổ bảo hiểm hết
phương. Quyết định này quy định thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước, có dưới 20 năm công tác trong quân đội, đã phục viên, xuất ngũ về địa phương hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng.
- Quyết định số 62
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Thụ tinh trong ống nghiệm là sự kết hợp giữa noãn và tinh trùng trong ống nghiệm để tạo thành phôi (Khoản 2 Điều 2 Nghị định 10/2015/NĐ-CP, ngày 28/01/2015 Quy
Mang thai hộ là một quy định mới được quy định trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. Đây là một quy định mới và được hưởng ứng mạnh mẽ bởi vì trên thực tế có rất nhiều cặp vợ chồng không thể tự mình sinh con được và cần áp dụng đến quy định này.
Tuy nhiên, việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng chỉ được thực hiện trong phạm vi mà
12-11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định:
Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng, đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương
Tôi sinh năm 1948, có thời gian công tác thực tế là 15 năm 9 tháng, cụ thể: Ngày 01/5/1965 tham gia thanh niên xung phong phục vụ xây dựng Cảng Hải Quân ở Hà Tu, tỉnh Quảng Ninh; Năm 1968 được chuyển ngành về công tác tại Xí nghiệp liên hiệp công trình đường biển Hải Phòng, công việc chính là lái máy xúc; Năm 1981được Xí nghiệp giải quyết cho
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người có hành xâm hại hoặc thuê người khác xâm hại đến sức khỏe của người khác thì sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Bên cạnh việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử phạt vi phạm hành
Tại Điều 242 của Bộ Luật dân sự 2005, quy định về xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc, như sau :
« Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán
. Trước khi ký, thỏa ước lao động tập thể này đã được lấy ý kiến người lao động. Lúc đó, chúng tôi đang nghỉ phép năm nên không biết và không được tham gia lấy ý kiến. Chúng tôi thấy nội dung thỏa thuận đó không có lợi cho người lao động nên đề nghị luật sư tư vấn cho giúp chúng tôi trong trường hợp này.
được một cái gậy bên đường đánh lại anh ta 2 phát trúng vào cổ. Ngay sau đó tôi về nhà. Ngày mai tôi có nghe nói Đức bị tôi đánh sái hàm trái và có chảy máu ở mặt, nghe thấy thế tôi bảo mẹ tôi sang xem thế nào và mẹ tôi sang thăm và có đưa cho gia đình anh Đức 200.000đ. Nhưng vào ngày 21-1(Âl) mẹ Đức sang nhà tôi đòi bồi thường thêm 2.000.000đ để chi
có con riêng như để chứng minh họ gọi điện cho tôi, rồi gọi điện cho gia đình chồng tôi nói. Trong một chút sơ ý họ đã nói ra chính người đó nhắn tin đó. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể khởi kiện họ không và luật như thế nào. Vì nếu không làm thì họ còn làm nữa nhằn tin và gọi điện cả đêm. Mong thư trả lời của luật sư.
thương tích hay không,ngoài ra còn cần xem hậu quả của hành vi cố ý gây thương tích như thế nào mới có thể xác định được hình phạt cho người đồng phạm.
Điều 104 Bộ luật Hình sự quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác như sau:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
* Thứ nhất, trách nhiệm hình sự
Với tình tiết như trên, em trai bạn có thể phải bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật Hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác. Mức hình phạt cụ thể còn do Tòa án đánh giá căn cứ vào các tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
Trước hết cũng chưa thể biết được tỷ lệ thương tích của người này là 11% hay dưới 11% nên cũng chưa thể khẳng định em có phạm tội cố ý gây thương tích hay không.
Về nguyên tắc việc gia đình em thanh toán tiền viện phí và tiền mua thuốc điều trị cho người đó là đã chủ động khắc phục hậu quả rồi.
Gia đình em cũng đồng ý thanh toán thêm
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm