hệ với người để lại di sản; danh mục di sản được thoả thuận phân chia hoặc được khai nhận; cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót người được hưởng di sản, bỏ sót di sản, di sản không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản, thì khiếu nại, tố cáo đó được gửi cho cơ quan thực hiện công chứng.
Uỷ
Thưa luật sư! Nhà Ba Má tôi đang ở có diện tích là 259 m2, năm 1994 UBND phường có biên bản xác minh là đất này được Ba Má tôi khai thác và sử dụng trước năm 1975. Ba Má tôi đã đóng thuế nhà đất và biên lai thuế cũ nhất là ngày 10/3/1993. Vậy thưa luật sư! Giờ Ba Má tôi muốn làm Giấy chứng nhận QSDĐ thì có phải đóng thuế không?
Cha mẹ tôi có 01 thưở đất được khai hoang và sử dụng ổn định từ năm 1966, không có tranh chấp cũng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chỉ có chứng từ nộp thuế nhà đất từ năm 1992). Thưở đất này có diện tích 400m2 và hiện nay đã được xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống. Hiện tại, thưở đất này do 05 hộ gia đình sử dụng (hộ
Hiện tại gia đình tôi là gia đình công chức nhà nước, chúng tôi muốn mua đất nông nghiệp trồng lúa của bà con nông dân để tăng gia sản xuất thì pháp luật có cho phép hay không? Cán bộ, công chức có được mua bán đứng tên đất nông nghiệp không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Năm 2001 bố tôi có mua đất của ông A nhưng chỉ có giấy viết tay. Ông A có đưa cho gia đình tôi các giấy tờ trong đó chứng minh được quyền sử dụng đất của ông được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp từ năm 1968. Vậy nay chúng tôi có thể làm sổ đỏ đứng tên trên mảnh đất đã mua hay không?
Tranh chấp đường đi giải quyết thế nào? Tôi tên là Vũ, tôi xin được một sự việc như sau và mong nhận được sự tư vấn: Gia đình tôi có một mảnh đất trồng cà phê từ năm 1998 ở xã Bầu Cạn, huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai. Mảnh đất có một con đường đi vào, giáp với mảnh đất của một gia đình bên cạnh. Con đường này là lối đi của nhà tôi từ năm 1998 và
Đào móng gây sập nhà hàng xóm bị xử lý thế nào? Tôi có một mảnh đất ở quê và muốn xây nhà trên đó. Tuy nhiên, căn nhà hàng xóm bên cạnh do xây đã lâu, không làm móng nên tôi sợ nếu trong quá trình tôi xây dựng nhà gây ảnh hưởng hoặc gây sập thì tôi sẽ chịu trách nhiệm như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành
Tôi muốn tặng cho con gái tôi hiện đang ở Mỹ (có quốc tịch Mỹ) một căn nhà tại Việt Nam. Tôi muốn biết thủ tục ra sao và con tôi có phải về Việt Nam ký giấy tờ gì không?
Ông ngoại tôi có 2 người con là mẹ tôi và cậu tôi. Hiện cậu tôi đang định cư ở nước ngoài và vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Năm 2005 ông ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, vậy việc hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Hỏi, đến nay 2012 thì cậu tôi có làm đơn từ chối nhận quyền thừa kế được không? Nếu cậu tôi chuyển nhượng phần thừa kế đó
Tài sản căn nhà thuộc sở hữu của bà ngoại nhưng bà đã mất cách đây ít ngày và không để lại di chúc. Bà có 3 người con: Người con thứ 2 đang định cư ở nước ngoài, người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam, người con thứ 4 đã mất nhưng có một người con được 7 tuổi, vợ thì đã ly dị. Vậy cho tôi hỏi: Người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam có thể
Ông, bà nội tôi có 08 người con (4 trai, 4 gái). Bà nội tôi mất năm 2006. Năm 2011, ông nội tôi có làm văn bản (có địa phương đã xác nhận) cho anh trai tôi mảnh đất ruộng để canh tác, trong văn bản đó ghi rõ kể từ ngày ông viết văn bản này mọi quyền lợi, trách nhiệm đối với thửa ruộng ông cho anh đều do anh trai tôi chịu trách nhiệm. Vậy cho
Bố mẹ tôi viết giấy chia đất thổ cư cho tất cả các con từ năm 2002. Năm 2004 tôi đã làm nhà và bố mẹ tôi ở cùng từ đó. Nay tôi làm sổ đỏ mang tên tôi thì bị bố mẹ gây khó khăn và đòi lại một nửa (bố mẹ tôi tuyên bố đang đi làm sổ đỏ lấy lại một nửa rồi). Giấy bố mẹ tôi viết năm 2002 còn có giá trị với tôi không? Tài sản trên đất (nhà tôi đã xây
Tôi sống ở nước ngoài, nhưng có nhận tài sản ở Việt Nam theo di chúc do cha tôi để lại. Nay tôi muốn chuyển tên tôi (người thừa kế) sang tên con trai tôi (sinh ra ở Mỹ và là công dân Mỹ) thì phải làm thế nào? Gửi bởi: Minh Nguyen
Cha mẹ tôi có lập di chúc để lại nhà và đất cho tôi được thừa kế (di chúc do UBND xã chứng thực). Sau khi cha mẹ tôi qua đời tôi cầm di chúc và giấy chứng tử đến Văn phòng đăng ký đất để làm thủ tục sang tên tách bộ thì nơi đây trả lời phải đến phòng công chứng để khai nhận di sản. Tôi đến phòng công chứng thì nơi đây lại nói không cần phải
Căn nhà do ông bà nội tôi tạo lập từ năm 1946, nay ông bà đã qua đời đều có giấy chứng tử và không có di chúc. Cha tôi là con duy nhất có Giấy chứng thư của chính quyền cũ năm 1970 chứng thực trước khi ông bà mất. Nay cha tôi định cư nước ngoài vẫn có Quốc tịch Việt Nam và thường xuyên về Việt Nam. Căn nhà chưa được cấp Giấy chứng nhận tên cha
nước ngoài. Sau khi Nhà nước Việt Nam đã cho phép Việt kiều và người nước ngoài được mua nhà ở Việt Nam thì luật về thừa kế bất động sản của Việt kiều có quốc tịch nước ngoài có gì thay đổi?
Mẹ tôi có đăng ký kết hôn với cha tôi vào năm 1971, được chế độ cũ cấp giấy hôn thú nhưng mẹ tôi làm mất giấy hôn thú. Năm 1996, cha tôi lấy vợ khác (cha mẹ tôi vẫn chưa ly hôn), để được UBND xã cấp giấy CN kết hôn cha tôi đã thêm chữ đệm vào họ tên để đánh lừa cán bộ xã. Cha tôi đã chết vào cuối năm 2011. Cho tôi hỏi mẹ tôi có quyền yêu cầu TAND
Chào Luật sư Gia đình tôi hiện đã có căn hộ sang tên chính chủ, mới đăng ký lưu trú 5 tháng tại phường 27, quận Bình Thạnh, bản thân tôi là Cử nhân địa chất có công việc ổn định tại Vũng Tàu, vợ tôi có công việc ổn định làm tại quận Bình Thạnh. Xin hỏi với các điều kiện nêu trên tôi đã đủ điều kiện nhập khẩu vào quận Bình Thạnh chưa? Và thủ tục
Nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài khi mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam được quy định ra sao? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Hoàng Vy, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Ngân hàng. Em đang tìm hiểu về hoạt động của tổ chức tín dụng và muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài khi mua