Điểm a Khoản 1 Điều 4 Nghị định 44/2013/NĐ-CP quy định:
Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà người lao động và người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách
Công ty tôi quy mô 50 nhân sự, tình trạng nhân viên đi làm trễ diễn ra thường xuyên, sau nhiều lần ra thông báo nhắc nhở không thấy khả quan công ty quyết định đánh vào tài chính để nâng cao ý thức tuân thủ giờ giấc của nhân viên. Cuối cùng, ban lãnh đạo công ty quyết định áp dụng mức phạt 50 ngàn đồng/lần đi trễ và
hiểm xã hội bắt buộc và đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện: Được bảo hiểm xã hội chi trả các chế độ tử tuất theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn Luật;
b) Đối với người không tham gia đóng bảo hiểm xã hội: Được ngân sách nhà nước hỗ trợ tiền mai táng phí mức bằng 10 (mười) tháng lương cơ sở; bồi thường cho gia đình người chết
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau. Tôi có thuê người giao việc gia đình. Theo như tôi biết thì dù là lao động giúp việc những vẫn phải ký hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể là khi thuê người giúp việc tôi có phải đóng bảo
Tôi đang có thắc mắc việc việc tham gia bảo hiểm xã hội và muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Người lao động nước ngoài có phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Thông tin bắt buộc trên phiếu an toàn hóa chất được quy định tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT về hướng dẫn Luật hóa chất và Nghị định 113/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật hóa chất do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành, gồm:
- Nhận dạng hóa chất và thông tin về nhà cung cấp
- Nhận dạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất
sở dịch vụ ở nước ngoài ban hành hoặc theo hợp đồng cụ thể do cấp có thẩm quyền ký kết.
b) Chi phiên dịch, biên dịch tài liệu: Thực hiện theo mức chi quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 9 Quy chế này.
c) Chi mua bảo hiểm y tế: Theo thông báo hoặc hóa đơn Bảo hiểm y tế bắt buộc của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nơi CBCC, viên chức được cử đi đào tạo
ngoài và Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cho Trung tâm Hỗ trợ đào tạo quốc tế.
4. Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thuế thu nhập cá nhân (nếu có) và các khoản chi phí bắt buộc khác theo quy định hiện hành của Nhà nước; Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về thuế thu nhập cá nhân khác quy định hiện hành
Tôi thấy hiện nay có hàng loạt các văn bản mới, quy định mới được ban hành, theo đó là quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội. Do không có thời gian đề cập nhật, nên tôi nhờ Ban biên tập hỗ giúp tôi khi những văn bản luật đang trong giai đoạn giao thoa như thế này thì quyền lợi của người tham gia
dụng nguồn kinh phí quy định tại khoản 1, khoản 4, khoản 5 Điều 2 Quy chế này để chi cho các nội dung sau:
1. Chi phí dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng, chi phí triển khai nhiệm vụ nghiên cứu và các chi phí khác liên quan đến khóa đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc (nếu có) phải trả cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài.
2. Chi phí cho công tác dịch
Chào Ban biên tập, tôi là tư pháp xã, gần đây có một số hộ dân có thắc mắc về việc đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để về già được hưởng lương hưu. Tôi có thắc mắc sau mong sớm nhận phản hồi. Pháp luật quy định như thế nào về đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện?
Tôi là công chức đã nghỉ hưu, trước đây tôi có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại nơi tôi làm, tuy nhiên tôi có biết vào năm 2019 thì mức lương cơ sở có tăng so với hiện tại. Nên tôi muốn hỏi: Mức lương cơ sở tăng thì mức lương hưu hằng tháng của tôi có tăng không?
Tôi có tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đầy đủ. Vì vậy, Ban biên tập cho tôi hỏi: Mức hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp cho người lao động được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Mức hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng cho người lao động được quy định tại Điều 20 Nghị định 37/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc do Thủ tướng Chính phủ ban hành với nội dung như sau:
- Mức hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng lao động tối đa bằng 50% chi phí phục hồi
Tại Điều 22 Nghị định 37/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng cho người lao động như sau:
- Đầu tiên, người lao động chuẩn bị 01 bộ hồ sơ bao gồm:
+ Văn bản đề nghị hỗ
chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm được tuyển dụng;
c) Tập giải quyết, thực hiện các công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
5. Không thực hiện chế độ tập sự đối với các trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đúng quy định của pháp luật, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào
, năm sau tôi cũng định mua bảo hiểm y tế cho con tôi theo hộ giao đình. Theo như tôi biết thì ở trường cũng yêu cầu học sinh mua bảo hiểm y tế. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi có bắt buộc phải mua BHYT cho con ở trường không?
của vị trí việc làm cần tuyển dụng và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (không kể thời gian tập sự, thử việc, nếu có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không liên tục mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn), gồm:
Người ký hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ
việc hưởng chế độ ốm đau khi chăm sóc con ốm là không quá 20 ngày làm việc/ năm nếu con dưới 3 tuổi, và không quá 15 ngày làm việc/ năm nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 07 tuổi.
Ví dụ 6: Bà A đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, có 2 con dưới 7 tuổi bị ốm đau với thời gian như sau: con thứ nhất bị ốm từ ngày 04/01 đến ngày 10/01/2018, con thứ hai