Ông C muốn công chứng bản di chúc phân chia tài sản cho con cháu, nhưng ông C bị ốm nặng, không thể đi lại được. Xin hỏi trong trường hợp này, ông C có thể ủy quyền cho người khác đến Phòng công chứng để yêu cầu công chứng bản di chúc trên được không? Việc công chứng di chúc được pháp luật quy định như thế nào?
Ông C muốn công chứng bản di chúc phân chia tài sản cho con cháu, nhưng ông C bị ốm nặng, không thể đi lại được. Xin hỏi trong trường hợp này, ông C có thể ủy quyền cho người khác đến Phòng công chứng để yêu cầu công chứng bản di chúc trên được không? Việc công chứng di chúc được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Năm 2000, tôi đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, hàng tháng tôi đều gửi tiền lương về nhà cho vợ để trang trải cuộc sống trong gia đình và mua sắm đồ dùng. Sau khi nhận được tiền của tôi gửi về, vợ tôi đã mua một chiếc xe máy và đăng ký đứng tên vợ tôi. Xin hỏi tôi có quyền sở hữu đối với chiếc xe máy đó không?
Bà ngoại em đã cao tuổi, CMND đã hết hạn. Nếu làm lại CMND thì thủ tục quá rườm rà, phải về nguyên quán tại An Giang để làm lại khai sinh. Nay ngoại em muốn chuyển quyền sở hữu căn nhà cho mẹ em thì có cần CMND của ngoại không?
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
Chào luật sư, Tôi có cho người chị bà con bạn di ruột mượn nơ vào tháng 10/2012 bằng giấy tay có chữ ký hai bên và có mộc treo của công ty ,đến nay đã 5 tháng mà không trả tiền lãi,tôi đến đòi nhưng người chị tôi không trả lời gì cả. Hiện chị có tài sản nhà,xe tải,còn mới lắp 1 chiếc máy sản xuất đá mi hơn 5 trăm triệu. Vậy mà không trả tiền
Theo quy định của pháp luật thì các trường hợp nào không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất?
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
đất đó cũng khoảng 20 năm (đất vườn-mặt hậu). Do đất tranh chấp nên cả 2 bên đều không làm được giấy tờ, bên B tính chuyện tặng phần đất đó cho nhà nước nếu gia đình chúng tôi không lo cho hiện tại 80 triệu. Xin hỏi Luật Sư, liệu chúng tôi có mất trắng phần đất đó không??Nếu ra tòa án HUyện thì kết quả thế nào? Chân thành cảm ơn!
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
Ngày 9/11/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2015 quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập quy định phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo dạy thực hành như sau: Về điều kiện được hưởng
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
thương binh trong chiến tranh không còn giấy tờ. Tuy nhiên, theo phản ánh của bà Hồng, trong thực tế, khi làm hồ sơ để xét duyệt, bà Hồng và một số đồng đội vẫn bị yêu cầu phải có giấy xác nhận thương tật bản gốc, trong khi bà Hồng và một số đồng đội không còn giấy chứng thương và giấy tờ điều trị trong thời kỳ đó. Bà Hồng hỏi, bà cần có giấy tờ gì thay
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước và địa phương;
e) Thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng được Nhà nước mua bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục