Chào bạn, Sĩ quan An ninh Tàu là một khái niệm được định nghĩa trong Bộ luật ISPS ( Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002).
Theo đó, Sĩ quan An ninh Tàu là một người trên tàu, chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng, được Công ty chỉ định, có trách nhiệm đối với an ninh của tàu, bao gồm cả việc thực thi và duy trì Kế hoạch An ninh Tàu
Chào bạn, Nhân viên An ninh Bến cảng là một khái niệm được định nghĩa trong Bộ luật ISPS ( Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002).
Theo đó, Nhân viên An ninh Bến cảng là người được chỉ định chịu trách nhiệm đối với việc xây dựng, thực thi, sửa đổi và duy trì Kế hoạch An ninh Bến cảng và liên lạc với các Sĩ quan An ninh Tàu và Nhân
. tàu đang ở trong bến cảng không yêu cầu phải có và thực thi một Kế hoạch An ninh Bến cảng được phê duyệt; hoặc
.5. tàu đang tiến hành các hoạt động giữa tàu với tàu khác không yêu cầu phải có và thực thi một Kế hoạch An ninh Tàu được phê duyệt."
(Tiểu mục 5.2 Mục 5 Phần A)
Các yêu cầu về thực hiện một Cam kết An ninh, theo mục này
trên boong và các khu vực xung quanh tàu;
.6. giám sát việc bốc xếp hàng hóa và đồ dự trữ của tàu; và
.7. đảm bảo trao đổi thông tin an ninh luôn sẵn sàng.
- Ở cấp độ an ninh 2, phải thực thi các biện pháp phòng ngừa bổ sung, được nêu trong Kế hoạch An ninh Tàu, đối với mỗi hoạt động được liệt kê trên thì phải lưu ý tới hướng dẫn đưa ra
Quy định về vấn đề Đánh giá an ninh tàu Bộ luật ISPS .
Chào Ban biên tập TKL, hiện tại đơn vị tôi đang thành lập Kế hoạch An ninh Tàu ( dành cho tàu vận tải biển). Trong việc thành lập kết hoạch này, cần có hoạt động đánh giá an ninh tàu. Vậy xin cho tôi hỏi, đây là hoạt động gì, bao gồm những nội dung nào? Quy định cụ thể tại văn bản
Nội dung bản Kế hoạch An ninh Tàu theo quy định tại Bộ luật ISPS. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề muốn nhờ tư vấn giúp. Hiện tôi đang làm việc trên một Hãng Logistic đường biển. Chúng tôi đang có kế hoạch phát triển một lượng tàu mới. Theo hướng dẫn của các cơ quan Hải quan thì chúng tôi cần lập một bản Kế hoạch An ninh Tàu
Biên bản về các hành động nêu trong Kế hoạch An ninh Tàu. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Hiện tại em đang thực tập tại một bộ phận hải quan của Tp. Hải Phòng. Bọn em có nhận được một biên bản về các hành động nêu trong Kế hoạch An ninh Tàu của một tàu vận tải hàng của Sing. Tuy nhiên em
Nội dung này được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Thứ nhất, bạn cần hiểu Nhân viên An ninh Công ty là người được công ty chỉ định để đảm bảo thực hiện đánh giá an ninh một tàu, xây dựng, đệ trình để phê duyệt Kế hoạch An ninh Tàu, và sau đó thực thi và duy trì kế
Nội dung này được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Đầu tiên bạn cần hiểu được Sĩ quan An ninh Tàu là một người trên tàu, chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng, được Công ty chỉ định, có trách nhiệm đối với an ninh của tàu, bao gồm cả việc thực thi và duy trì Kế hoạch An
.
Theo đó, Nhân viên An ninh Công ty và Sĩ quan An ninh Tàu phải có kiến thức và được đào tạo. Nhân viên An ninh Công ty phải đảm bảo phối hợp và triển khai hiệu quả Kế hoạch An ninh Tàu bằng việc tham gia vào các đợt huấn luyện ở những khoảng thời gian phù hợp.
Nhân viên trên tàu có những nhiệm vụ an ninh riêng phải hiểu được những nhiệm vụ và
.7. đảm bảo việc trao đổi thông tin an ninh sẵn sàng.
- Ở cấp độ an ninh 2, các biện pháp bảo vệ bổ sung, được nêu trong Kế hoạch An ninh Bến cảng, phải được triển khai thực hiện đối với mỗi hành động được nêu chi tiết ở cấp độ an ninh 1.
- Ở cấp độ an ninh 3, các biện pháp tăng cường bảo vệ đặc biệt, được nêu trong Kế hoạch An ninh Bến
Nội dung đánh giá an ninh bến cảng được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Theo đó, đánh giá An ninh Bến cảng là một phần rất quan trọng và không thể tách rời trong quá trình xây dựng và cập nhật Kế hoạch An ninh Bến cảng.
Đánh giá An ninh Bến cảng phải được Chính
Quy định về Kế hoạch An ninh Bến cảng theo Bộ luật ISPS. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em có một thắc mắc về vận tải biển muốn được hỏi các anh chị. Vấn đề là em đang làm dự án liên quan tới hoạt động cảng biển, trong đó có nội dung về các quy định liên quan Kế hoạch An ninh Bến cảng. Cho em hỏi, nội dung này được quy định ở đâu, như thế
hạn trong:
.1. thực hiện kiểm tra an ninh toàn diện lần đầu bến cảng có lưu ý đến đánh giá an ninh bến cảng liên quan;
.2. đảm bảo xây dựng và duy trì Kế hoạch An ninh Bến cảng;
.3. triển khai và luyện tập Kế hoạch An ninh Bến cảng;
.4. thực hiện kiểm tra an ninh định kỳ của bến cảng để đảm bảo tính liên tục của các biện pháp an
cảng. Cụ thể:
- Nhân viên An ninh Bến cảng và những nhân viên an ninh phù hợp của bến cảng phải có kiến thức và được đào tạo.
- Nhân viên an ninh bến cảng có những nhiệm vụ an ninh riêng phải hiểu được những nhiệm vụ và trách nhiệm của họ đối với an ninh bến cảng, được nêu trong Kế hoạch An ninh Bến cảng và phải có đủ kiến thức và khả năng
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu được quy định cụ thẻ tại Điều 9 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, bao gồm các nhiệm vụ và quyền hạn sao:
- Thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; tổ chức quy hoạch, kế hoạch và xây dựng chính
Tại Điều 9 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về công tác quản lý tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có quy định:
Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn trong vấn đề thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; tổ chức quy hoạch, kế hoạch và xây dựng chính sách bảo vệ, cải
Về xác định chủ thể khởi kiện
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 45 Luật doanh nghiệp năm 2014: "Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Thay đổi kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất mà không khai báo bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Không thực hiện đúng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đã được phê duyệt bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!