-CP:
" Điều 3. Chính sách đối với người tham gia hoạt động chữ thập đỏ
1. Người tham gia hoạt động chữ thập đỏ có thành tích thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
2. Người đang trực tiếp tham gia hoạt động chữ thập đỏ bị tai nạn dẫn đến thiệt hại về sức khỏe thì được hỗ trợ:
a) Chi phí y tế cho việc cứu
, dịch vụ không bảo đảm chất lượng gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng con người trong hoạt động chữ thập đỏ.
3. Báo cáo sai sự thật, gian lận, chiếm đoạt, sử dụng trái phép tiền, hiện vật do tổ chức, cá nhân tài trợ, đóng góp cho hoạt động chữ thập đỏ.
4. Lợi dụng hoạt động chữ thập đỏ nhằm mục đích xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
Hoạt động chữ thập đỏ về chăm sóc sức khỏe. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, theo tôi được biết thì các hoạt động như bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, tham gia phòng, chống dịch bệnh đều là những hoạt động mà Hội chữ thập đỏ có quyền thực hiện để làm đúng trách nhiệm của mình. Ban biên tập Thư Ký Luật có thể giới thiệu cho tôi rõ hơn về
Hiện nay, Nhà nước ta luôn khuyến khích việc hội nhập quốc tế. Ngành nào, lĩnh vực nào cũng cố gắng hết sức phát huy tinh thần trên. Ban biên tập Thư ký luật cho em hỏi vậy Chính phủ nước ta quản lý như thế nào đối với việc này? Em xin chân thành cảm ơn và mong chờ câu trả lời của Ban biên tập ạ.
Tòa án triệu tập hoặc lấy lời khai, nếu làm việc trong cơ quan, tổ chức.
5. Được thanh toán các khoản chi phí có liên quan theo quy định của pháp luật.
6. Yêu cầu Tòa án đã triệu tập, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham gia tố tụng
Người điều khiển xe máy mang vác vật công kềnh bị xử phạt từ 300.000 đến 400.000 đồng. Đây là quy định tại Điểm k Khoản 4 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP:
"4. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với:
k) Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người
phạm sau đây:
k) Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người ngồi trên xe đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác”
Theo đó, việc cảnh sát giao thông phạt hành vi
đường sắt.
7. Vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng, vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh.
8. Để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
9. Chăn thả súc vật
đường cao tốc; không tuân thủ quy định ghi trên biển báo hiệu về khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước khi chạy trên đường cao tốc;”
Đối với việc bạn có phải bồi thường cho chủ chiếc xe bị đâm hay công ty bảo hiểm phải bồi thường?
Ở đây, bạn đã tham gia bảo hiểm trách nhiệm xe cơ giới. Viêc bạn đâm phải chiếc xe phía trước không
nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Ném đinh, rải đinh hoặc vật sắc nhọn khác, đổ dầu nhờn hoặc các chất gây trơn khác trên đường bộ; chăng dây hoặc các vật cản khác qua đường gây nguy hiểm đến người và phương tiện tham gia giao thông;
b) Xâm phạm sức khỏe, tài sản của người bị nạn hoặc người gây tai nạn;
c) Lợi
.
+ Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại chưa làm việc và chưa có thu nhập thực tế thì không được bồi thường thu nhập thực tế
Thứ ba: Tổn thất về tinh thần được xác định bằng mức độ tổn thất về tinh thần cần căn cứ vào sự ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình và cá nhân.
2. Mức phạt cho hành
Làm sao để đòi bồi thường khi bị trâu húc? Thấy nương ngô bị trâu đang ăn, tôi liền bảo con trai tôi đi đuổi thì nó quay ra húc con trai tôi làm cháu ngã và bị thương nhẹ ở phần bụng may cháu còn kịp chạy. Sau đó gia đình tôi đưa cháu điều trị tại bệnh viện huyện. Hiện giờ tôi muốn yêu cầu gia đình có con trâu này bồi thường phần nương ngô bị
Phải làm gì khi đương sự không bồi thường thiệt hại khi có bản án của Tòa án? Chồng tôi bị người ta đánh, bị thương tích 12%. Tòa án đã xét xử và yêu cầu bên kia bồi thường một khoản tiền cho gia đình tôi. Tuy nhiên, đến nay đã qua ba tháng nhưng gia đình bên kia vẫn không có phản hồi gì. Vậy cho tôi hỏi, bản án của Tòa án có hiệu lực chưa và
Làm gì khi đương sự không tự nguyện bồi thường thiệt hại khi có bản án của Tòa? Em tôi bị đánh thương tích 19% được tòa án huyện nơi hiện trường xảy ra vụ án giải quyết, nhưng thời gian đã qua 6 tháng từ ngày kết thúc phiên tòa mà chưa được bồi thường tiền chữa trị thuốc thang. Gia đình tôi phải làm gì để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải
Ngày 15/6/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số: 55/2016/NĐ-CP "Điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hằng tháng và trợ cấp với giáo viên mầm non có thời gian làm việc trước năm 1995". Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 1/12/2015.
Theo đó tại Khoản 2, 3 Điều 2 Nghị định này quy định: Cán bộ, công chức, công nhân
Tôi muốn tham gia làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự hoặc người làm chứng trong vụ án hành chính. Luật quy định về vấn đề này như thế nào?
yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ
tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, gồm
vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh