Em tôi chạy xe ra đường quên đội mũ bảo hiểm nên thấy cảnh sát giao thông (CSGT) tuýt còi thì em ấy sợ chạy luôn. Sau đó, em tôi bị CSGT xử phạt hai lỗi. Lỗi 1 là không đội mũ bảo hiểm phạt 150.000 đồng, lỗi 2 không dừng xe phạt 300.000 đồng và bị tước giấy phép lái xe 30 ngày. Việc CSGT xử phạt hai lỗi vậy đúng không, theo quy định nào
quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo Điều 202 Bộ luật hình sự nếu thỏa mãn các dấu hiệu khác của cấu thành tội phạm này. Trường hợp người được điều động đã đề đạt, từ chối thực hiện nhiệm vụ được giao nhưng vẫn phải chấp hành sự điều động đó thì họ không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm theo quy định tại Điều 202 Bộ
Thưa luật sư: Tôi xin được hỏi như sau:Tôi chưa có bằng lái, nhưng Chú tôi đưa cho ô tô cho tôi lái,lúc đó Chú tôi ngồi bên cạnh. Khi tôi quay đầu xe,phần đầu đã đi sang Làn đường bên kia được khoảng 2m (Trong thị trấn có vạch kẻ đường,nét đứt) thì bất ngờ có 1 xe máy đi với tốc độ cao vượt lên đầu xe của
lý của các cơ quan, tổ chức đó. Tội phạm này được quy định trong Bộ luật Hình sự hiện hành nhằm đấu tranh phòng, chống các hành vi chống người thi hành công vụ, giữ gìn trật tự công cộng, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước, bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người đang thi hành công vụ.
Điều 257 BLHS quy định tội chống người thi hành công vụ
Vừa qua công an xã và các ngành chức năng tới nhà tôi cưỡng chế giải tỏa mặt bằng để làm công trình Nhà nước. Nhưng em tôi đã không kiềm chế và có cản trở, xô xát với anh công an xã nhằm không cho thi hành. Xin cho biết việc chống người thi hành công vụ được pháp luật quy định như thế nào?
Mình có anh bạn làm ngành Công an, hôm đó được phân công đi điều tra vụ trộm, anh bạn mình mặc quần áo dân sự; lúc đó có 2 nhóm thanh niên gây gỗ đánh nhau, anh bạn mình vào nói "tôi là Công an, đề nghị mọi người giải tán". Do 2 nhóm thanh niên đang đánh nhau nên có đối tượng đã đánh luôn anh bạn mình, sau khi bị bắt giữ, đối tượng khai rằng
Em bị tòa án nhân dân quận tuyên án vào năm 2005 nhưng cho hưởng 3 năm án treo và 5 năm thử thách. Trong thời gian 3 năm án treo và 5 năm thử thách đó em không vi phạm pháp luật ạ. Theo như em tìm hiểu thì tổng thời gian là 5 năm (trong đó đã bao gồm 3 năm án treo) (?) như vậy có đúng không ạ. Vì em gọi điện lên tổng đài xin tư vấn thì họ nói
năm mà không phạm tội mới trong thời hạn mười năm kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc hết thời hiệu thi hành án.
- Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu phải chờ một năm sau mới được xin xóa án tích; nếu bị Tòa án bác đơn lần thứ hai trở đi thì phải sau hai năm mới được xin xóa án tích.
3. Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt:
Trong
Luật sư cho tôi hỏi: - Hành vi vi phạm hành chính sau 2 năm mới ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính là đúng hay sai? - Nếu trình tự, thủ tục, quyết định đó sai thì cấp nào có quyền ra quyết định hủy bỏ? - Trình tự, thủ tục hồ sơ sau khi huy bỏ quyết định đó? Văn bản pháp lý nào hướng dẫn thực hiện việc này?
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn như thế nào?
Thưa luật sư! Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi một vấn đề như sau: Bố tôi 50 tuổi, được Chủ tịch nước tặng huân chương chiến công hạng 3 năm 2002 . Nay bố tôi làm nghề lái xe tải nhẹ, trong khi xe tải đang bị chết máy phải đẩy lùi thì gây tai nạn. Người chết là người điều khiển xe máy chạy từ phía sau tông vào phía sau xe tải, người này đã
Kính gửi: Luật sư Tôi là Phạm Minh Tiến, sinh năm 1990, đang công tác tại công ty TNHH Du Lịch Chào Buổi Sáng. Vào lúc 20h00 ngày 9/7/2014 tôi từ Biên Hòa về nhà trên quốc lô 51 |( hướng TP. HCM - Vũng Tàu), đến gần nhà thì dừng xe cho vợ tôi mua mấy lon nước về thắp nhang cho Bố tôi. Đang lúc đợi vợ mua đồ thì bên đường đối diện có người
. Kết quả chụp đầu của cháu bé 11 tuổi là bình thường. Cháu vẫn tỉnh táo vào gọi điện cho người nhà bình thường. Đến trưa cùng ngày thì em đến công an để trình báo rồi lấy lời khai. Sau khi bị tạm giữ 1 ngày rồi em được trả về. Họ nói em mắc 2 tội: 1. Không làm chủ tốc độ.(đoạn đường đó cho phép 80km/h) 2. Lấn sang đường ngược chiều.(Khi em phanh và
Chú của em trên đường chở hàng đi đúng làn đường chạy đung tốc độ bât ngờ một xe máy chạy với tốc độ cao để vượt xe tải lấn đường sang làn ngược chiều đâm thẳng vào đầu xe của của chú em. Một người chết ngay tại chô một ngươi bị thương nặng hôn mê môt người bị sốc không thương tích. Chú em vào đồn công an giao thông báo tai nạn thì công an tạm
của xe gắn máy có quệt vào đầu người nằm trên đường gây chấn thương sọ não dẫn tới tử vong. Em em cũng bị ngã văng cùng xe máy một đoạn là 9m. Khi xảy ra tai nạn em em hoàn toàn không dùng rượu bia hoặc các chất kích thích xe máy có đủ các diều kiện. Sau khi xảy ra tai nạn em va em em đã cố gắng khắc phục hậu quả một cách tốt nhất có thể. tổng chi
Dì của tôi là giáo viên tiểu học. Buổi sáng trên đường đi dạy đã xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông. Người đó là một cụ ông 76 tuổi, chạy xe đạp; dì tôi chạy xe gắn máy. Sau khi va quẹt thì cụ ông bị đập đầu và bị chấn thương sọ não. Gia đình tôi có đưa cụ lên TP Hồ Chí Minh chữa tri nhưng ko qua khỏi, cụ mất trên đường trở vê nhà. Nhân chứng tại
nhanh dẫn đến phần bên phải đầu xe va chạm vào xe môtô dẫn đến người điều khiển môtô tử vong. Tất cả sự việc đều diễn ra trên phần đường mà xe bạn tôi lưu thông. Theo quy định tại khoản 2 điều 15 luật GTĐB năm 2008 thì khi chuyển hướng người điều khiển phương tiện phải quan sát và nhường đường cho xe ngược chiều. Như vậy lỗi chính trong vụ việc thuộc
Tôi có chị gái sinh năm 1989 trong lần điều khiển xe máy trên đường đi làm đã bị xe ô tô 36 chỗ ngồi điều kiển cùng chiều đột ngột chuyển hướng rẽ sang làn đường bên trái để quay đầu lại. Hậu quả chị gái tôi bị ngã xe và xe oto đã cán trèo qua bụng chị gái tôi, sau khi gây tai nạn, lái xe đã bỏ trốn, điều khiển xe ra khỏi hiện trường và không