chuyên môn y tế (xếp lương không có 2 chữ số đầu của mã ngạch 16 hoặc 13), đang đảm nhận các công việc sau:
- Vận hành, bảo dưỡng trang thiết bị y tế;
- Nuôi, trồng động vật, thực vật, côn trùng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu y dược học;
- Làm chuyên môn y tế để thực hiện các công việc truyền thông giáo dục sức khoẻ.
Công chức, viên
Theo như thông tin mà bạn cung cấp thì trong trường hợp này, ông Long một mình thực hiện hành vi giết người mà không có đồng phạm. Do vậy, trong trường hợp này, hành vi của ông Long sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Hình sự. Cụ thể như sau:
“1. Người nào giết người thuộc một trong các
Theo quy định tại điểm b khoản 5 và khoản 6 Điều 11 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xâm phạm tài sản của người gaay tai nạn bị phạt tiền từ 5.000.đồng đến 7.000.000 đồng.
Điều 192 Bộ luật Hình sự quy định:
1. Người nào trồng cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy, đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các
xử lý như sau:
Người đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp dưới đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "gây rối trật tự công cộng" theo khoản 1 Điều 245 Bộ luật Hình sự: đốt pháo nổ ở nơi công cộng, những nơi đang diễn ra các cuộc họp, những nơi tập trung đông người; đốt pháo nổ ném ra đường, ném vào người khác, ném vào phương tiện
Thông thường đối với hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì việc giám định tổn hại sức khỏe, thương tật từ 11% trở lên là cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt thì gây thương tích dưới 11% vẫn có thể xem xét xử lý hình sự.
Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung
Chào anh chị! anh chị cho hỏi đường Nguyễn Phước Nguyên - Quận Thanh Khê - Tp Đà Nẵng có phải là đường cấm xe tải lớn không? vì tôi không thấy biển báo cấm, mà mỗi khi có xe đỗ giao hàng hóa thì lại bị phạt.
Vừa rồi, tôi đi xe máy bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt phạt vì vi phạm đi ngược chiều trên đường một chiều. Cho tôi hỏi CSCĐ có thẩm quyền xử phạt lỗi này không? Và theo quy định, người điều khiển xe máy đi ngược chiều trên đường một chiều sẽ bị xử phạt như thế nào?
Lùi xe ở đường có biển “Cấm đi ngược chiều” người điều khiển xe ô tô bị xử phạt như thế nào? Mong ban biên tập trả lời cho câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm g khoản 3 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Người điều khiển ô tô đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c Khoản 6 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các
Đối với hành vi người điều khiển xe máy không chấp hành kiểm tra nồng độ cồn sẽ bị xử phạt theo Khoản 6 Điều 6 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định về mức xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ