cũng không coi là tái phạm nguy hiểm.
Ví dụ: A đã bị án về tội tham ô và trong bản án đó, Tòa án đã xác định A phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm. Sau khi chấp hành xong hình phạt tù về tội tham ô, chưa được xóa án tích, thì A lại phạm tội “ vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” thuộc trường hợp quy định tại
, không nhất thiết phải là tội cùng loại, cùng tính chất với tội đang bị xét xử, không phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, tội đó được thực hiện do vô ý hay cố ý.
- Người phạm tội đã bị kết án là đã bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Tòa án của các nước
."
Như vậy, người bị tòa án tuyên án tội phạm lần đầu năm 16 tuổi thì không được xem xét tội phạm ấy là căn cứ để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm cho các tội phạm sau khi thành niên.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, có thể nói nay là khung hình phạt tiền đối với tội cướp tài sản. Vì vậy, nếu Tòa án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội cướp tài sản thì không được phạt tiền đến một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tôi có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
giá hành vi chống trả có quá mức cần thiết hay không, Tòa án phải căn cứ vào tính chất và mức độ của hành vi xâm phạm, thời gian, không gian, địa điểm nơi xảy ra sự việc và các yếu tố có liên quan.
Bộ luật hình sự năm 1985 không dùng thuật ngữ “cần thiết ” mà dùng thuật ngữ “ tương xứng ”để xác định giới hạn phòng vệ hay vượt quá giới hạn phòng
nên dẫn đến các quyết định khác nhau.
Tuy nhiên, qua việc tổng kết thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục II có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, Tòa án
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
do có các tình tiết đặc biệt của vụ án làm cho trường hợp phạm tội cụ thể đó thành ít nghiêm trọng thì cũng thuộc tình tiết giảm nhẹ này. Tuy nhiên chỉ coi là trường hợp ít nghiêm trọng, nếu khung hình phạt đối với tội ấy có mức thấp nhất từ 3 năm tù trở xuống và khi quyết định hình phạt, Tòa án cũng chỉ xử phạt bị cáo không quá 3 năm tù. Ví dụ
Theo quy định tại khoản 1 Điều 314, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 314, Tòa án phải cân nhắc đến tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi không tố giác tội phạm
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Việc giải quyết tranh chấp giữa các nhà đầu tư được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật đầu tư như sau:
1. Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải, Trọng tài hoặc Tòa án theo quy định của pháp luật.
2. Tranh chấp giữa các nhà đầu
Tôi muốn ly hôn với chồng tôi, nhưng không biết phải nộp đơn tại đâu. Vì hiện tại, tôi không biết chồng tôi đang ở đâu, nếu tôi đưa đơn thì án phí phải nộp là bao nhiêu, tài sản vợ chồng tôi không có gì, không tranh chấp về tài sản. Hiện, tôi đang một mình nuôi con (4 tuổi), hoàn cảnh rất khó khăn, tôi muốn một mình nuôi con và chồng tôi phụ cấp
Ngày 1/1/2013 tôi tròn 17 tuổi 4 tháng kết hôn, chồng tôi 22 tuổi. Do còn quá trẻ nên khi lấy nhau về chồng tôi không lo làm ăn suốt ngày tụ tập chơi bời, nhậu nhẹt uống rượu say về đánh chửi tôi. Tôi không thể chịu được nữa nên vào tháng 7 vừa rồi viết đơn xin ly hôn; Nhưng có người bảo với tôi rằng tôi chưa đủ 18 tuổi do đó không có tư cách tham
Căn cứ theo điểm h, khoản 2, Điều 35 BLTTDS thì thẩm quyền giải quyết thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài khi thuận tình ly hôn là Tóa án nơi một trong hai bên cư trú.
Do vậy bạn có thể lựa chọn tòa án cấp huyện của 1 trong 2 người cư trú để nộp đơn. Theo quy định của pháp luật, thủ tục hòa giải ở cơ sở được Nhà nước khuyến khích chứ
Chào bạn, Có thể sử dụng mẫu đơn bên dưới:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------
ĐƠN XIN LY HÔN
Kính gửi: TÒA ÁN . . . . . . . . . . . . .
Tôi tên: ....................................................................... năm sinh : ...........................
CMND (Hộ chiếu
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Khoản 1, điều 53 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Tòa án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự”. Do đó việc bạn hỏi thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân.
Bạn có thể đến Tòa án nhân dân huyện để xin mẫu đơn và được hướng dẫn chi tiết
Tôi hiện đang du học ở nước ngoài, hôn nhân không đạt mục đích, cả hai hiện nay đều có cuộc sống riêng nên giờ tôi muốn ly hôn nhưng vợ tôi không đồng ý. Tôi không có điều kiện để về Việt Nam nên tôi muốn gửi đơn xin ly hôn về Việt Nam qua đường bưu điện thì có được chấp nhận không? Tôi không thể về Việt Nam dự phiên tòa thì tòa có xử cho tôi ly