chương trình, đề án, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý triển khai thực hiện;
b) Xác định nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với từng nhóm đối tượng; biên soạn tài liệu và phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành; bảo đảm quyền được thông tin về pháp luật
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong phổ biến, giáo dục pháp luật đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 27 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm trong phổ biến, giáo dục pháp luật như sau:
a) Ban hành theo thẩm quyền chương trình, kế hoạch, đề án về phổ biến, giáo dục pháp
tộc được ưu tiên thực hiện trước các nhiệm vụ khác. Quy trình phê duyệt nhiệm vụ KH&CN đột xuất được tiến hành ngay sau khi có yêu cầu của Bộ trưởng, Chủ nhiệm, không phụ thuộc vào kế hoạch KH&CN năm. Đơn vị quản lý nhiệm vụ KH&CN của Ủy ban có trách nhiệm làm việc với các cơ quan liên quan để ưu tiên phân bổ kinh phí sau khi thuyết minh nhiệm vụ
lý tài chính hiện hành của Nhà nước.
1.3. Có đủ cán bộ, nhân viên có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm về tổ chức hoạt động xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
1.4. Hoạt động xét thưởng phải đáp ứng các nguyên tắc xét thưởng quy định tại khoản 3 Mục I của Thông tư này.
1.5. Đã xây dựng kế hoạch và xác định thời gian tổ
(tên, chức danh, trình độ, kinh nghiệm tổ chức hoạt động xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Quyết định tuyển dụng/Hợp đồng lao động);
đ) Kế hoạch và thời gian xét tặng giải thưởng;
e) Quy chế xét thưởng;
g) Dự kiến danh sách thành viên Hội đồng xét thưởng (trình độ, chuyên môn);
h) Báo cáo về khả năng tài chính để
1.1. Quyền:
a) Được quảng cáo các thông tin về giải thưởng, kế hoạch xét tặng giải thưởng, gửi hồ sơ mời đăng ký để được xét tặng giải thưởng theo Giấy xác nhận đã được cấp;
b) Được tổ chức hoạt động xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo kế hoạch và Quy chế xét thưởng đã xây dựng;
c) Được thu và sử dụng chi phí đăng
Yêu cầu đối với dự án đầu tư bất động sản để kinh doanh được quy định tại Điều 12 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, theo đó:
1. Dự án đầu tư bất động sản để kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn và phải theo kế hoạch thực hiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê
của Luật này.
3. Kinh doanh bất động sản phải trung thực, công khai, minh bạch.
4. Tổ chức, cá nhân có quyền kinh doanh bất động sản tại khu vực ngoài phạm vi bảo vệ quốc phòng, an ninh theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc
Các hành vi bị cấm trong hoạt động kinh doanh bất động sản được quy định tại Điều 8 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, theo đó:
1. Kinh doanh bất động sản không đủ điều kiện theo quy định của Luật này.
2. Quyết định việc đầu tư dự án bất động sản không phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
Nội dung quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý đã được quy định cụ thể tại Điều 46 Luật Trợ giúp pháp lý 2006.
Theo đó, nội dung quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý được quy định như sau:
1. Xây dựng, ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý; xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển trợ
Nhập khẩu xăng dầu được quy định tại Điều 33 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu như sau:
1. Hàng năm, căn cứ nhu cầu xăng dầu của nền kinh tế quốc dân và nguồn xăng dầu sản xuất trong nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương xác định nhu cầu định hướng về xăng dầu nhập khẩu của năm tiếp theo. Nhu cầu xăng
Thủ tục đăng ký hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu được quy định tại Điều 34 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu như sau:
1. Hàng năm, trên cơ sở tình hình nhập khẩu xăng dầu trong năm và kế hoạch phát triển trong năm tiếp theo, thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu đăng ký hạn mức nhập khẩu xăng dầu tối thiểu với
mắc và những người liên quan, phải nắm được tên và lập bảng kê danh sách những người thuộc đối tượng điều tra. Nguyên tắc là phải điều tra qua phỏng vấn sau khi đã tiếp xúc với từng người mắc và người ăn, sử dụng mẫu phiếu điều tra ngộ độc thực phẩm và phiếu điều tra tình hình ăn. Khi dùng phiếu cần lưu ý những điều dưới đây:
a) Điều tra tình
nhà nước.
2. Ngoài hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành địa phương sản xuất lúa còn được ngân sách nhà nước hỗ trợ như sau:
a) Hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước;
b) Hỗ trợ 500.000 đồng/ha/năm đối với đất trồng lúa khác, trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử
dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội.
Quyết định thành lập Đoàn giám sát phải xác định rõ đối tượng, phạm vi, nội dung, kế hoạch giám sát, thành phần Đoàn giám sát và cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát.
Đoàn giám sát do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm hoặc Phó Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội làm Trưởng đoàn
;
- Thông báo nội dung, kế hoạch, đề cương báo cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát, Đoàn đại biểu Quốc hội nơi tiến hành giám sát chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ra quyết định thành lập Đoàn giám sát; thông báo chương trình và thành phần Đoàn giám sát chậm nhất là 10 ngày trước ngày Đoàn bắt đầu tiến hành hoạt động giám sát;
- Thực hiện
Kế hoạch tổ chức giải trình tại phiên họp Hội đồng dân tộc. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Chi, đang sinh sống ở Vũng Tàu, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi kế hoạch tổ chức giải trình tại phiên họp Hội đồng dân tộc được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin
hoạch, dự trù mua dụng cụ, trang thiết bị xét nghiệm, hóa chất, thuốc thử và các sinh phẩm để phục vụ công tác xét nghiệm. Dự trù và trang bị cơ số thuốc, dụng cụ cấp cứu và phương tiện chống tràn đổ.
- Theo dõi, bảo quản và lập kế hoạch định kì bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh trang thiết bị; định kỳ kiểm tra chất lượng xét nghiệm, cập
Kế hoạch lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định ra sao? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu một số văn bản liên quan đến việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa rõ lắm, mong anh chị giải đáp giúp tôi. Anh chị cho tôi hỏi: Kế hoạch lập
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như sau:
- Sau khi được Thống đốc chấp thuận kế hoạch lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, đơn vị được giao chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan:
+ Thực hiện các hoạt động quy định tại