kém và theo họ thì không có tội.
Trường hợp Viện kiểm sát hoặc Tòa án trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung vì còn lọt người, lọt tội hoặc phải truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nặng hơn, nhưng Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát vẫn giữ quan điểm không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người mà Viện kiểm sát hoặc Tòa án cho là có tội
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
rất nghiêm trọng do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội gây ra thuộc một trong các trường hợp sau:
- Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù từ năm năm đến dưới mười lăm năm và đã chấp hành hình phạt tù trên năm năm.
- Người không có tội bị giam, giữ đến nay suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ
/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, do tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội này khác với các tội xâm phạm sở hữu, nên hậu quả
với người phạm tội.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 293, Tòa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự (từ Điều 45 đến Điều 54).
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, phạm tội vì thành tích, vì bị cưỡng bức, đe dọa hoặc do bị lệ thuộc vào người
biên tài sản, phong tỏa tài sản, thu giữ đồ vật, nhưng các hành vi này không phải là hành vi khách quan của cấu thành tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội mà đó chỉ là những thủ đoạn để phục vụ cho hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội.
Tuy nhiên, nếu vụ án không có đồng phạm, mà người có thẩm quyền đã do
kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành
niệm truy cứu trách nhiệm hình sự, còn đối với tội ra bản án trái pháp luật không bao gồm hành vi kết án người mà mình biết rõ là không có tội.
Đây là vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn xét xử ít được nhắc đến. Thực tiễn xét xử chưa có trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, thẩm phán và hội thẩm nhân dân cố ý kết án người không có
trên thì con gái bạn đã có hành vi vứt bỏ đưa trẻ dưới trời lạnh, làm cho đưa trẻ bị chết. Hành vi đó đã cấu thành tội Giết con mới đẻ và người thực hiện hành vi đó phải chịu trách nhiệm hình sự.
Khi xét xử, Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, xem xét, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân
về ma túy, cần thực hiện theo Nghị quyết 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-03-2001 của Tòa án nhân dân tối cao và Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24-12-2007 hướng dẫn truy tố xét xử về các tội phạm ma túy có quy định tình tiết định tội, định khung hình phạt cho từng loại tội phạm về ma túy và cách tính hàm lượng của từng chất ma túy.
phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do cháu A gây ra, nếu tài sản của cha, mẹ cháu A không đủ để bồi thường, mà cháu A lại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu.
Nếu cha, mẹ cháu A không chịu bồi thường cho con chị, hoặc mức bồi thường không thỏa đáng thì chị có thể làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền để giải quyết, bảo
Điều luật quy định khung hình phạt có mức tối thiểu và tối đa tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của từng tội phạm. Khi Tòa án đã xác định bị cáo phạm tội ở khung hình phạt nào, dù có nhiều tình tiết tăng nặng thì họ cũng không bị xử phạt quá mức cao nhất của khung hình phạt đó. Ví dụ: bị cáo phạm tội sản xuất hàng giả thuộc trường hợp quy định
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
phân biệt hai tình tiết với nhau, tình tiết nào là dấu hiệu định tội, còn tình tiết nào là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, mà sự phân biệt ở đây là khi một tình tiết nào đó được quy định tại Điều 46 hoặc Điều 48 mà tình tiết đó đã là dấu hiệu định tội rồi thì khi quyết định hình phạt Tòa án không được coi tình tiết đó là tình tiết tăng nặng hoặc
Bạn tôi do thiếu vốn làm ăn có nhờ tôi vay hộ 50 triệu đồng. Tôi viết giấy vay tiền, ký tên còn bạn tôi trực tiếp nhận tiền có mặt cả ba người. Nay bạn tôi làm ăn thua lỗ không có tiền trả nên người cho vay đã làm đơn đề nghị công an giải quyết. Công an đã gọi tôi lên và tôi đã trình bày đúng sự thật. Công an khuyên tôi cố thu xếp trả đủ nhưng gia
Mục 2 Phần III Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-04-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:
Nghị quyết này được áp dụng khi xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với người thực hiện hành vi phạm tội trước
luật thì bạn của bạn còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại do sức khỏe bị xâm phạm. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự và theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NĐ-CP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự
Tôi có lái xe ôtô đâm chết 1 người phụ nữ mang thai. Gia đình tôi đã bồi thường cho gia đình bị hại 120 triệu và gia đình bị hại cũng không có ý kiến gì về việc bồi thường. Tôi có nhân thân tốt, đây là lần vi phạm đầu tiên. Cho hỏi mức án mà tôi sẽ nhận được?