nghĩa nhân dân là người chủ của quyền lực nhà nước. Quốc hội là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của nhân dân. Chỉ có Quốc hội mới có quyền biến ý chí, nguyện vọng của nhân dân thành luật, thành các quy định chung mang tính chất bắt buộc, tính cưỡng chế nhà nước đối với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội bao gồm
viết 1 tờ đơn xin nghỉ việc không lương tháng 8/2015 do hoàn cảnh gia đình bắt buộc phải nghỉ. Và đã đc sự chấp thuận của Ban Giám đốc bệnh viện. Do tôi ko có hưởng lương tháng 8/2015 ở Bệnh viện đa khoa Phụng Hiệp nên cho tôi hỏi mức đóng bảo hiểm xã hội cho bên bảo hiểm là bao nhiêu ạh? Tôi phải đóng hết 26% hay chỉ đóng 8% cá nhân ạh? (vì Bệnh viện
dụng lao động về điều kiện làm việc của người lao động ;
- Người tàn tật, người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc là thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh có tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên thì có thêm giấy chứng nhận thương tật hoặc biên bản của Hội đồng giám đinh y khoa.
Do vậy, nếu trong thời gian 1 năm
Trên đường đi làm, tôi bị ngã xe, gãy xương, phải nằm điều trị tại bệnh viện. Hôm xảy ra tai nạn không có cảnh sát giao thông lập biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không? Công ty chỉ trả tiền thuốc men, viện phí và cho hưởng 70% lương cơ bản. Công ty không đóng BHXH và BHYT cho nhân viên
BHYT, sau 1 tuần chữa trị tôi về nhà và mang hồ sơ về làm việc tại nhà. Như vậy thì tôi có được hưởng chế độ gì không ạ? và có được cơ quan nào thanh toán tiền viện phí cho tôi không? và tôi có được đi giám định y khoa để tính là khả năng suy giảm sức khỏe là bao nhiêu không?
Công ty tôi có người đã đóng BHXH từ năm 1969 đến nay nên đã thừa năm đóng. Vậy xin hỏi, nay muốn làm hồ sơ hưu trí thì như thế nào? Người này hiện nay vẫn đang công tác. Vậy không có quyết định nghỉ hưu thì có làm sổ hưu được không?
năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật.
7. Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra TNLĐ công bố biên bản điều tra TNLĐ đối
định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (iv); Văn bản đề nghị giải quyết chế độ TNLĐ (v).
Sau khi lập hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ, Doanh nghiệp (NSDLĐ) phải có trách nhiệm nộp hồ sơ cho tổ chức BHXH. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp, Tổ chức BHXH có trách nhiệm giải quyết chế độ TNLĐ
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
động (mẫu số 05A-HSB);
- Biên bản điều tra tai nạn lao động;
- Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) sau khi đã điều trị thương tật TNLĐ ổn định đối với trường hợp điều trị nội trú;
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa;
- Trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là TNLĐ thì có thêm bản sao
Tôi công tác đã 15 năm và tham gia BHXH đầy đủ. Tháng 10/ 2012 trên đường đi làm về tôi bị tai nạn giao thông do tông phải chó chạy ngoài đường làm gãy chân, lúc đó người đi đường liền đưa tôi vào bệnh viện cấp cứu mà không có công an lập biên bản. Nay khi vết thương đã ổn định tôi muốn hưởng chế độ tai nạn lao động thì phải làm sao?
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Anh A ký hợp đồng lao động làm công nhân Công ty xây dựng X. Trong một lần làm việc tại công trình, do sự cố giàn giáo anh đã bị ngã từ trên cao làm gãy chân trái và chấn thương cột sống. Anh A được đưa vào bệnh viện điều trị kịp thời. Theo biên bản giám định y khoa của bệnh viện, anh A bị tai nạn do không được cung cấp các thiết bị đảm bảo an
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
Ông Lương Văn B là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, Ông có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?