Theo Luật Giao thông đường bộ 2008, những người dưới 16 tuổi không được phép điều khiển xe đạp điện, xe máy điện.
Người từ đủ 16 tuổi trở lên điều khiển xe đạp điện vi phạm không đội mũ bảo hiểm, sẽ bị áp dụng mức xử phạt bằng 1/2 mức phạt theo quy định từ 100.000 - 200.000 đồng, tức là 75.000 đồng.
Theo quy định tại điểm a, khoản 4, và
Đối với hành vi điều khiển xe đạp điện gây tai nạn bỏ trốn pháp luật có quy định như sau:
Theo quy định tại điểm c, khoản 4, Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/8/2016 thì điều khiển xe đạp điện gây tai nạn bỏ trốn không trình báo cơ quan
Trường hợp tự ý đổi màu xe máy theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 15 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân, từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với
Khi có hiệu lệnh dừng xe của các lực lượng chức năng, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành tránh gây tai nạn cho mình và người khác.
Khi đi trên đường, người điều khiển phương tiện bắt buộc phải tuân thủ theo hiệu lệnh của Cảnh sát Giao thông. Các hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm
Vận chuyển hóa chất trên xe buýt bị phạt theo Khoản 10 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Vận chuyển hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế trên các phương tiện giao thông
giao thông công cộng.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi vận chuyển chất diệt côn trùng trên xe buýt. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 115/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
giao thông công cộng.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi vận chuyển chất diệt khuẩn y tế trên xe buýt. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 115/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Khi nào là bán dâm? Tôi vẫn thường xuyên nghe và đọc khá niệm "bán dâm" trên các phương tiện thông tin đại chúng và dạo gần đây xã hội còn thịnh lên hiện tượng "trai đứng đường", tôi có tìm hiểu nhưng đa số là được giải thích bằng cách giải thích từ ngữ, tôi muốn tìm hiểu những quy định pháp luật quy định về những trường hợp này. Mong Ban biên
Theo quy định tại khoản 2 Điều 58 Luật Giao thông đường bộ 2008, khi điều khiển phương tiện, người lái xe phải mang theo các giấy tờ sau:
a) Đăng ký xe;
b) Giấy phép lái xe với người điều khiển xe cơ giới (tùy theo loại xe mà mang theo Giấy phép lái xe hạng tương ứng);
c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
phạt 2,2 triệu đồng (1,2 triệu đồng phạt người điều khiển vì chưa có bằng, 1 triệu đồng phạt chủ xe vì cho người chưa đủ điều kiện mượn xe) và giữ xe 60 ngày. Tôi muốn hỏi bây giờ tôi phải làm những gì để có thể lấy được xe ra? Ngoài những giấy tờ bên phía CSGT yêu cầu tôi có cần thêm giấy tờ gì nữa không? Tôi xin cảm ơn.
.
Trong giao dịch dân sự, không phải trường hợp giao dịch nào chủ thể cũng có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà trong nhiều trường hợp nhất định phải thông qua hành vi của người khác là người đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền của mình
Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của
theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm. Trường hợp vì lý do khách quan mà người khởi kiện không thể nộp đầy đủ tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện thì họ phải nộp tài liệu, chứng cứ hiện có để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm. Người khởi
Theo quy định tại điểm đ, khoản 4, Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/8/2018 thì người chở người trên xe đạp điện không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy" trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có
Hôm qua tôi có đèo cháu nhà tôi đi lên nhà bác chơi, cháu mới được 7 tuổi . Lúc đi xe máy cháu ngồi đằng sau và không đội mũ bảo hiểm, đi được một lúc thì hai mẹ con bị công an bắt và bị phạt 200.000 đồng. Xin hỏi công an phạt tôi như vậy là có đúng không? VÌ theo tôi biết là trẻ em dưới 7 tuổi là không bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Tại điểm k khoản 3 điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
“k) Chở người ngồi trên
, vật tư, linh kiện, bộ phận, phụ tùng nhập khẩu phục vụ hoạt động in, đúc tiền.
18. Hàng hóa nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, nội dung số, phần mềm.
19. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để bảo vệ môi trường, bao gồm:
a) Máy móc
Theo quy định, người điều khiển xe khi tham gia giao thông phải mang đầy đủ giấy tờ xe theo quy định. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều người quên mang theo và bị xử phạt vi phạm hành chính cho lỗi này.
Cụ thể, Khoản 2 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định:
Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng đối với một trong các
Điều khiển ô tô sử dụng giấy phép lái xe không phù hợp theo quy định tại điểm a khoản 7 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/8/2016 thì người điều khiển xe ô tô có giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe đang điều khiển bị phạt tiền từ