Doanh nghiệp của chúng tôi chuyên gia công, chế biến hàng nông sản phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Hai năm trở lại đây, doanh nghiệp chúng tôi cũng như một số doanh nghiệp khác gặp khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu. Doanh nghiệp phải giảm giờ làm, cho công nhân nghỉ việc, tiền lương giảm, một số khoản chi tiêu, chi trả cho công
Thưa Luật sư, xin vui lòng cho tôi hỏi vấn đề sau: - Doanh nghiệp VN vay vốn của 1 tổ chức tài chính nước ngoài, thông qua 1 công ty dàn xếp vốn vay (tư vấn) tại VN. Ngoài việc ký kết hợp đồng vay vốn với Bên cho vay (Ký kết giữa Bên vay, Ngân hàng bảo lãnh và Bên cho vay) thì Công ty Tư vấn dàn xếp vốn yêu cầu kí Hợp đồng tư vấn vay vốn (giữa
Cho tôi hỏi một số vấn đề thế này mong chương trình trả lời giúp + Khi tài sản thế chấp dùng vay vốn ngân hàng, đứng tên bố mẹ, thì con cái đi vay vốn ngân hàng bó mẹ viết giấy ủy quyền cho con ký HĐTC có được không, hay bố mẹ là người thứ ba ký HĐTC cho con vay vốn ngân hàng + Tài sản thế chấp của bố, mẹ (bố đã mất không để lại di trúc hay
qua mạng với giá từ 0,6-6 USD cho một CC, sau đó giao lại cho đồng bọn bán với giá từ 1 USD - 30 USD trên một CC. Tú thỏa thuận với các đại lý của ngân hàng để làm kênh nhận tiền bán CC từ nước ngoài chuyển về và nói với họ là tiền công từ việc thiết kế website. Trong thời gian điều hành đường dây, Tú đã nhận tiền mặt và chuyển khoản trên 80 tỷ
không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý trong thời gian còn đang đi học thì tiền lãi cũng không bị cộng vào tiền gốc. Tiền lãi sẽ được tính riêng và thu dần vào các kỳ theo phân kỳ trả nợ thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.
chưa tìm được việc làm. Vừa qua, ngân hàng thông báo gia đình phải trả lãi khoản vay tính đến ngày trả hết nợ gốc (ngày 20/4/2015). Sinh viên Hân đề nghị giải đáp, mức lãi suất và thời hạn trả nợ khoản vay như Ngân hàng yêu cầu có phù hợp quy định không?
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông
Theo Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"
Hậu quả pháp lý: Khi có tranh chấp xảy ra thì Nhà nước không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá
Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg quy định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ và chuyển nợ quá hạn như sau:
1. Đến kỳ trả nợ cuối cùng, người vay có khó khăn chưa trả được nợ, phải có văn bản đề nghị gia hạn nợ thì được Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét cho gia hạn nợ cho đối tượng vay vốn; thời gian gia hạn nợ tối đa bằng 1/2 thời hạn trả nợ
Về vấn đề này, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đắk Lắk trả lời như sau:
Ông Đinh Xuân Thiết là thành viên tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) thôn Độc Lập (xã Cư Kpô) do Hội Cựu chiến binh xã thành lập và quản lý theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội và được UBND xã công nhận cho phép hoạt động.
Gia đình ông Thiết thuộc diện hộ
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014.
Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Ngân hàng Chính sách xã hội trả lời:
Điều 9 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc trả nợ gốc và lãi tiền vay thì trong thời hạn phát tiền vay (đang còn theo học), đối tượng được vay vốn chưa phải trả nợ gốc và lãi; lãi tiền vay được tính kể từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
/tháng/học sinh, sinh viên.
- Ngân hàng Chính sách xã hội quy định mức cho vay cụ thể đối với học sinh, sinh viên căn cứ vào mức thu học phí của từng trường và sinh hoạt phí theo vùng nhưng không vượt quá mức cho vay quy định tại khoản 1 Điều này.
- Khi chính sách học phí của Nhà nước có thay đổi và giá cả sinh hoạt có biến động, Ngân hàng Chính sách
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Theo quy định tại Điều 3 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 2/9/2007
Phương thức cho vay như sau:
1. Việc cho vay đối với học sinh, sinh viên được thực hiện theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình. Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội. Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cả
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Qua
Gia đình ông Nguyễn Văn Tiếp (Tuyên Quang) thuộc hộ nghèo, có 2 người con đang đi học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Các mức lãi suất vay vốn từ năm 2009-2012 đều trong khoảng từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Vậy, ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho gia đình ông Tiếp có đúng quy định không?