hưởng đến trị giá của hàng hóa thì vẫn được coi là hàng hóa nhập khẩu giống hệt.
Hàng hóa nhập khẩu không được coi là giống hệt nếu như trong quá trình sản xuất ra hàng hóa đó có sử dụng các thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, kế hoạch triển khai, thiết kế mỹ thuật, bản vẽ thiết kế, các sơ đồ, phác đồ hay các sản phẩm dịch vụ tương tự được làm
tương tự, nếu như trong quá trình sản xuất ra một trong những hàng hóa đó có sử dụng các thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, thiết kế mỹ thuật, kế hoạch triển khai, bản vẽ thiết kế, các sơ đồ, phác đồ hay các sản phẩm dịch vụ tương tự được làm ra ở Việt Nam do người mua cung cấp miễn phí hoặc giảm giá cho người bán.
Khái niệm hàng hóa nhập khẩu
về ngân sách và kế hoạch.
3. Đại học quốc gia chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục và đào tạo, của Bộ Khoa học và Công nghệ về khoa học và công nghệ, của các bộ, ngành khác và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi Đại học quốc gia đặt trụ sở trong lĩnh vực được phân công theo quy định của Chính phủ và phù hợp với pháp luật
Nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học quốc gia đã được quy định cụ thể tại Điều 3 Nghị định 186/2013/NĐ-CP về Đại học quốc gia.
Theo đó, Đại học quốc gia có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của Đại học quốc gia.
2. Tổ chức các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác
Hội đồng Đại học quốc gia đã được quy định cụ thể tại Điều 5 Nghị định 186/2013/NĐ-CP về Đại học quốc gia.
Theo đó, Hội đồng Đại học quốc gia được quy định như sau:
1. Hội đồng Đại học quốc gia có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của Đại học quốc gia;
b) Quyết nghị về
và các đơn vị trực thuộc Đại học quốc gia;
c) Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng Đại học quốc gia;
d) Xây dựng quy hoạch và tổ chức thực hiện công tác phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý của Đại học quốc gia;
đ) Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục
Nội dung quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi đã được quy định cụ thể tại Điều 14 Nghị định 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi.
Theo đó, nội dung quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi bao gồm:
1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sản xuất và sử dụng thức ăn chăn nuôi
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:
a. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chính sách phát triển và sử dụng thức ăn chăn nuôi trên phạm
Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quản lý thức ăn chăn nuôi đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 15 Nghị định 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi.
Theo đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:
a. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chính
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong quản lý thức ăn chăn nuôi đã được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 15 Nghị định 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi.
Theo đó, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:
a. Xây dựng kế hoạch phát triển và sử dụng thức ăn chăn
Nhiệm vụ của thanh tra chuyên ngành về thức ăn chăn nuôi đã được quy định cụ thể tại Điều 19 Nghị định 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi.
Theo đó, thanh tra chuyên ngành về thức ăn chăn nuôi có những nhiệm vụ sau đây:
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch, công tác thanh tra về thức ăn chăn nuôi trình cơ quan có thẩm quyền quyết
Kiểm tra chương trình, dự án đầu tư được quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
“Kiểm tra chương trình, dự án đầu tư” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất, nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định về quản lý chương trình, dự án của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; phát
Đánh giá chương trình, dự án đầu tư được định nghĩa tại khoản 4 Điều 2 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
“Đánh giá chương trình, dự án đầu tư” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất nhằm xác định mức độ đạt được theo mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể so với quyết định đầu tư hoặc tiêu chuẩn đánh giá quy định
Giám sát tổng thể đầu tư được định nghĩa tại khoản 11 Điều 2 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
“Giám sát tổng thể đầu tư” là việc theo dõi thường xuyên, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất quá trình thực hiện đầu tư của các cấp, các ngành và địa phương; phát hiện và chấn chỉnh kịp thờinhững sai phạm
Kiểm tra tổng thể đầu tư được định nghĩa tại khoản 13 Điều 2 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
“Kiểm tra tổng thể đầu tư” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất, nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định về quản lý đầu tư của các cấp, các ngành; phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót, yếu kém, bảo
Đánh giá tổng thể đầu tư được định nghĩa tại khoản 14 Điều 2 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
“Đánh giá tổng thể đầu tư” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch nhằm phân tích, đánh giá kết quả đầu tư của nền kinh tế, ngành, địa phương; xác định mức độ đạt được so với quy hoạch, kế hoạch trong từng thời kỳ hay từng
quyết định đầu tư chương trình quyết định tổ chức kiểm tra chương trình theo kế hoạch hoặc đột xuất.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm giám sát chương trình đầu tư công. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 84/2015/NĐ-CP.
Trân trọng!
) Việc quản lý thực hiện chương trình: Lập kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết triển khai chương trình; thực hiện và điều chỉnh kế hoạch triển khai chương trình;
b) Việc lập, thẩm định, quyết định đầu tư dự án thành phần thuộc chương trình;
c) Tình hình thực hiện chương trình: Tiến độ thực hiện các mục tiêu của chương trình; tổng hợp tình hình
thành phần thuộc chương trình (nếu có);
đ) Tổng hợp tình hình thực hiện chương trình: Tiến độ thực hiện các mục tiêu của chương trình; thực hiện kế hoạch vốn đầu tư, giải ngân; khó khăn, vướng mắc, phát sinh chính ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình và kết quả xử lý;
e) Việc chấp hành các biện pháp xử lý của chủ chương trình, chủ dự án
trương đầu tư chương trình; lập, thẩm định, quyết định đầu tư chương trình;
c) Tổng hợp tình hình thực hiện lập, thẩm định, phê duyệt dự án thành phần thuộc chương trình;
d) Tổng hợp tình hình thực hiện chương trình: Tiến độ thực hiện mục tiêu của chương trình; thực hiện kế hoạch vốn đầu tư, giải ngân; khó khăn, vướng mắc, phát sinh chính ảnh