Bố cháu đi bộ đội năm 1978. Chiến tranh biên giới. Năm 1980 thì xuất ngũ. Lúc nhập ngũ bố cháu tên Nguyễn văn Nhuận. Ở làng Phan xã Quang Thịnh huyện Lạng Giang Bắc Giang. Bây giờ bố cháu đổi tên Nguyễn văn Định ở Môn quảng xã Lãng ngâm huyện Gia bình Bắc Ninh. Đến bây giờ bố cháu chỉ giữ được tờ giấy quyết định xuất ngũ. Cháu xin hỏi bố cháu
bao gồm: điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thành lập, sáp nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thể; hoạt động; tổ chức và nhân sự; giáo viên; học viên; tài chính và tài sản của trung tâm ngoại ngữ, tin học; thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý vi phạm.
Theo Điều 7 của Quy chế Tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học
lý xuất nhập cảnh để xác nhận ngăn con nợ xuất cảnh nước ngoài vì còn mắc nợ ở địa phương. Khi em qua quản lý xuất cảnh thì họ nói không thuộc thẩm quyền giải quyết. Việc ngăn xuất nhập cảnh là ở Tòa án, hay thi hành án trình đơn lên Trung Ương để ngăn xuất cảnh. Cuối cùng em không biết là giải quyết theo hướng nào? Có phải việc ngăn xuất cảnh con
Tôi có em vợ tên là Phan Đình Nhẹ, nhập ngũ 8/1985, thời gian trong quân đội 3 năm 2 tháng, trong đó công tác ở đảo Song tử ( Trường Sa) 2 năm 11 tháng, xuất ngũ ngày 30 tháng 9 năm 1988,hiện còn giữ quyết định xuất ngũ. Vậy xin hỏi luật sư trường hợp của em tôi có được hưởng theo chế độ chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ
Tôi nhập ngũ tháng 10 năm 1975, tháng 01/1979 làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm Pu Chia, tháng 10 năm 1991 được chuyển ngành, đến năm 1993 được nghỉ hưởng chế độ thôi việc. Vậy tôi được giải quyết chế độ như thế nào?
Tôi nguyên là bộ đội, nhập ngũ năm 1976 và xuất ngũ năm 1998. Trong thời gian ở bộ đội tôi đã có thời gian trực tiếp tham gia chiến đấu tại biên giới phía Bắc. Sau khi xuất ngũ đến nay, cá nhân tôi chưa được hưởng chế độ trợ cấp nào. Vậy tôi muốn hỏi, hiện nay những người như tôi có được hưởng chế độ trợ cấp nào từ nhà nước đối với thời gian
Trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 259 Bộ luật hình sự. Cụ thể:
1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa
đứt ngón trỏ của bàn tay phải, uống thuốc làm cho mắt giảm thị lực v.v.. Tuy điều luật không quy định thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của mình có tỷ lệ thương tật là bao nhiêu phần trăm ( %), nhưng thực tiễn cho thấy thương tích hoặc tổn hại sức khỏe phải tời mức không đủ điều kiện nhập ngũ, không đủ điều kiện huấn luyện theo quy định của cơ
trách nhiệm hình sự nhưng chưa bị Tòa án kết án mà tự nguyện chấp hành việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật hình sự, vì người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ Điều 259 Bộ Luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự như sau:
1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt
Theo quy định của luật nghĩa vụ quân sự thì độ tuổi được quy định như sau:
- Công dân nam đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết hai mươi lăm tuổi (Điều 12).
- Công dân nam đến 17 tuổi, có nguyện vọng phục vụ lâu dài trong quân đội, có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Bộ
Luật gia Dương Thị Mong - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 259 Bộ luật hình sự năm 1999, quy định: “ Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa
Trốn tránh nghĩa vụ quân sự là việc không chấp hành đúng những quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện của những người đang ở độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự. Trốn nghĩa vụ quân sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạmtrật tự quản lí hành chính, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ đặc biệt
Ông Lương Đình Trọng (tỉnh Ninh Bình) sinh năm 1968, nhập ngũ tháng 9/1985, công tác tại Phòng Cơ yếu, Bộ Tham mưu, Quân đoàn I, được đơn vị giải quyết cho nghỉ hưu từ tháng 9/2012, nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết chế độ trợ cấp một lần đối với sĩ quan nghỉ hưu trước hạn tuổi. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Trọng đề nghị cơ quan có thẩm
Ông Lê Hữu Lập (tỉnh Đồng Nai) sinh năm 1963, nhập ngũ tháng 2/1984, cấp bậc Trung tá, Chính trị viên tiểu đoàn thuộc Trung đoàn TTG 22, Quân đoàn 4. Từ đầu năm 2010, ông Lập và 12 cán bộ, sĩ quan được đơn vị giải quyết cho nghỉ hưu trước tuổi. Tuy nhiên, theo ông Lập được biết, trong số này chỉ có 1 trường hợp được nhận Quyết định nghỉ hưu
Ông Nguyễn Công Chức (thôn An Lạc, xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) sinh năm 1958, nhập ngũ tháng 11/1977. Từ ngày 1/11/2008 ông Chức được nghỉ chờ hưu, tháng 1/2009 ông Chức nhận quyết định nghỉ hưu. Trước khi nghỉ hưu, ông Chức công tác tại Ban Quân huấn, phòng Tham mưu Sư đoàn 365, Quân Chủng Phòng không - Không quân. Qua Cổng TTĐT
nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
3. Hỗ trợ đầu tư mở thị trường lao động mới, thị trường có thu nhập cao, thị trường tiếp nhận nhiều người lao động; hỗ trợ đào tạo cán bộ quản lý, dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động.
4. Có chính sách tín dụng ưu đãi cho các đối tượng chính sách xã hội đi làm việc ở nước ngoài.
5. Khuyến khích
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự có được nhận làm việc ở công ty cũ không? Trong thời gian đang làm việc tại công ty thép V, anh Nguyễn Văn A có giấy gọi nhập ngũ. Nếu anh A nhập ngũ để thực hiện nghĩa vụ quân sự thì việc thực hiện hợp đồng lao động của anh sẽ được giải quyết thế nào? Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, anh A có được tiếp
Em trai bà Lê Thị Đẩu trúng tuyển trường Cao đẳng y tế Bình Định, có thông báo trên mạng ngày 25/8/2015, gia đình nhận được giấy báo vào ngày 30/8/2015 và lịch nhập học là ngày 10/9/2015. Do giấy báo nhập ngũ lại gửi về trước ngày 30/8/2015 nên gia đình bà Đẩu đã đồng ý để em trai bà nhập ngũ ngày 6/9/2015. Bà Đẩu hỏi, có quy định nào về bảo
Hoạt động kinh doanh tùy từng trường hợp mà phải đăng ký hoặc không đăng ký. Ngành nghề kinh doanh không phải đăng ký căn cứ khoản 2 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP gồm:
Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng