về tội hiếp dâm nên cần phải quy định cụ thể trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi để tránh nhầm lẫn với trường hợp trẻ em dưới 13 tuổi. Để xác định trường hợp phạm tội này, các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ cần xác định tuổi của nạn nhân sau khi đã xác định đủ các yếu tố cấu thành tội cưỡng dâm.
Cưỡng dâm một người là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến
chồng vẫn sống chung với nhau, còn anh C gặp trường hợp tương tự lại làm đơn ly hôn.
Vì vậy, không thể có sẵn một chuẩn mực để "đo" tình trạng kích động hay chưa mạnh về tinh thần của con người, mà phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, xem xét một cách toàn diện các tình tiết của vụ án, nhân thân người phạm tội, quá trình diễn biến của sự việc
Vợ chồng anh trai tôi không may bị tai nạn giao thông và qua đời, đứa con 7 tuổi đang ở với tôi. Hai chị gái của tôi sống ở Mỹ và Pháp, đều có nguyện vọng nhận cháu làm con nuôi để đón sang đó chăm sóc. Vậy tôi xin hỏi trong trường hợp này ai sẽ được ưu tiên nhận làm mẹ nuôi, cả hai đều nhận làm mẹ nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
Ở xã tôi vừa xảy ra một vụ việc không giống bất kỳ vụ hiếp dâm nào mà tôi từng nghe thấy. Anh Hùng sau 5 năm bỏ làng vì bị miệt thị là người bị đồng tính, đã trở về từ Thái Lan trong hình dáng người con gái cao ráo và nước da trắng trẻo. Sau bao năm nhớ thương con, bố mẹ đã khuyên anh ở nhà và mở một hiệu tạp hóa nhỏ để kinh doanh. Tháng 5
Sau 2 năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được hai người con. Đầu năm 2013, bố mẹ nuôi tôi mất đột ngột do tai nạn và không để lại di chúc. Hai người em làm đơn xin chia di sản nhưng lại gạt tên tôi ra khỏi danh sách những người được thừa kế với lý do tôi không phải con đẻ. Theo luật, tôi có được hưởng phần di sản thừa kế do
Chiếc xe khách chở em tôi gặp nạn khiến cô ấy bị thương khá nặng. Xin hỏi, trách nhiệm của chủ xe như thế nào? Gia đình tôi phải làm gì để bảo đảm quyền lợi cho em tôi?
Năm 2009 do gặp giông bão trên biển, tàu cá của tôi bị đánh chìm. Các thuyền viên khác được cứu trở về nhà, riêng tôi trôi dạt và được một ngư dân nước ngoài cứu. Sau thời gian dài không có thông tin, tưởng tôi chết, vợ đề nghị tòa án tuyên bố tôi đã chết. Hết giỗ tang của tôi, cô ấy lấy người khác, chia tài sản gồm một căn nhà, xe ôtô và nhiều sổ
vùng mắt phải phẫu thuật với chi phí 80 triệu đồng, tỷ lệ thành công 50/50. Bây giờ, gia đình anh ta yêu cầu phía em tôi bồi thường 200 triệu đồng nếu không sẽ đưa ra pháp luật. Hai thanh niên không nhận là đi trộm chó nhưng cho rằng do bị hô hoán, sợ bị đánh nên bỏ chạy. Chó nhà bác kia cũng chưa bị mất. Tôi muốn hỏi là nếu đưa ra pháp luật, trường
20 Luật phòng, chống bạo lực gia đình và khoản 1 điều 12 Nghị định só 08/2009/NĐ-CP ngày 04/2/2009. Cụ thể, người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quyết định cấm tiếp xúc có thể bị tạm giữ hành chính, xử phạt vi phạm hành chính khi có đơn đề nghị của nạn nhân bạo lực gia đình; hoặc khi người vi phạm quyết định cấm tiếp xúc đã bị cơ quan, tổ chức
Xin được hỏi: Gia đình tôi có chuyển nhựng thửa đất năn 1994 đến năn 2003 cấp GCNQSDD cấp chung cả thửa đã chuyển nhựng. Thửa đã chuyển nhựng cũng có GCNQSDD nhưng diện tích nhiều hơn so với ban đầu chuyển nhượng rất nhiều.giờ UBTP đòi thu hồi GCNQSDD của gia đình tôi có đúng luật ko? Khi chuyển nhượng khoảng 200m2 có giấy gốc tại hồ sơ. Nay
Vào ngày 11-9-2013 tôi có làm đơn xin nghỉ hai tháng không lương ở công ty vì lý do sức khỏe, đến ngày 4-10 tôi mới nghỉ. Trong khoảng thời gian đó, tôi thử việc ở một công ty khác (chưa ký hợp đồng). Sau khoảng 1 tháng, tôi gửi email xin nghỉ luôn tại công ty cũ. Phòng nhân sự của công ty nói do tôi làm việc ở công ty khác nên bắt tôi đền bù
của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả